Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt? - Thẩm mỹ viện Aura

Bí quyết làm đẹp

14 thg 11, 2024

14 thg 11, 2024

Để giữ cho đôi môi luôn mềm mịn và không bị khô nứt, chăm sóc môi đúng cách là rất quan trọng, đặc biệt là sau khi vừa phun xăm. Việc dưỡng ẩm môi hàng ngày bằng các sản phẩm an toàn, giàu vitamin có thể giúp môi phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để giảm nguy cơ sạm màu và tổn thương môi. Đặc biệt, cần hạn chế để môi tiếp xúc với nước trong giai đoạn đầu sau khi xăm, giúp vết xăm nhanh chóng lành và tránh nhiễm khuẩn. Vậy xăm môi bao lâu thì được rửa mặt mà không gây ảnh hưởng?. Cùng thẩm mỹ viện Aura tìm lời giải đáp cho câu hỏi này nhé!

Để giữ cho đôi môi luôn mềm mịn và không bị khô nứt, chăm sóc môi đúng cách là rất quan trọng, đặc biệt là sau khi vừa phun xăm. Việc dưỡng ẩm môi hàng ngày bằng các sản phẩm an toàn, giàu vitamin có thể giúp môi phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để giảm nguy cơ sạm màu và tổn thương môi. Đặc biệt, cần hạn chế để môi tiếp xúc với nước trong giai đoạn đầu sau khi xăm, giúp vết xăm nhanh chóng lành và tránh nhiễm khuẩn. Vậy xăm môi bao lâu thì được rửa mặt mà không gây ảnh hưởng?. Cùng thẩm mỹ viện Aura tìm lời giải đáp cho câu hỏi này nhé!

Để giữ cho đôi môi luôn mềm mịn và không bị khô nứt, chăm sóc môi đúng cách là rất quan trọng, đặc biệt là sau khi vừa phun xăm. Việc dưỡng ẩm môi hàng ngày bằng các sản phẩm an toàn, giàu vitamin có thể giúp môi phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để giảm nguy cơ sạm màu và tổn thương môi. Đặc biệt, cần hạn chế để môi tiếp xúc với nước trong giai đoạn đầu sau khi xăm, giúp vết xăm nhanh chóng lành và tránh nhiễm khuẩn. Vậy xăm môi bao lâu thì được rửa mặt mà không gây ảnh hưởng?. Cùng thẩm mỹ viện Aura tìm lời giải đáp cho câu hỏi này nhé!

Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt?

Để giữ cho đôi môi luôn mềm mịn và không bị khô nứt, chăm sóc môi đúng cách là rất quan trọng, đặc biệt là sau khi vừa phun xăm. Việc dưỡng ẩm môi hàng ngày bằng các sản phẩm an toàn, giàu vitamin có thể giúp môi phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để giảm nguy cơ sạm màu và tổn thương môi. Đặc biệt, cần hạn chế để môi tiếp xúc với nước trong giai đoạn đầu sau khi xăm, giúp vết xăm nhanh chóng lành và tránh nhiễm khuẩn. Vậy xăm môi bao lâu thì được rửa mặt mà không gây ảnh hưởng?. Cùng thẩm mỹ viện Aura tìm lời giải đáp cho câu hỏi này nhé!

1. Mới xăm môi có được rửa mặt?

Phun môi là kỹ thuật làm đẹp sử dụng bút phun xăm với đầu kim siêu nhỏ để đưa màu mực vào lớp da môi. Phương pháp này tạo ra các tổn thương nhỏ trên bề mặt da nhằm mở đường cho mực thẩm thấu vào dưới lớp biểu bì môi. Tuy vẫn đảm bảo không xâm nhập sâu vào các lớp dưới nhưng nếu để dính nước vào môi mới phun vẫn sẽ rất dễ bị nhiễm trùng, mưng mủ, sưng viêm và lâu hồi phục.

Để quá trình hồi phục đạt hiệu quả cao nhất, trong những ngày đầu sau khi phun môi, bạn cần kiêng tiếp xúc với nước và hạn chế các hoạt động như rửa tay, vệ sinh răng miệng, ăn uống… Dù đây đều là những thói quen không thể thiếu trong sinh hoạt, việc kiêng khem này là điều cần thiết để đảm bảo sức khỏe và thẩm mỹ cho đôi môi. Việc không để môi tiếp xúc với nước sẽ giúp tăng hiệu quả sau phun, giúp môi lên màu như ý và tránh nguy cơ viêm nhiễm, lâu phục hồi.  

2. Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt? Có được sử dụng sửa rửa mặt?

Sau khi phun môi, việc tránh để môi tiếp xúc với nước là rất quan trọng để ngăn ngừa nhiễm trùng và viêm sưng không mong muốn. Vì thế nên bạn không nên rửa mặt sau khi vừa mới xăm môi xong. Thường thì, từ 5 đến 7 ngày sau, môi sẽ bắt đầu bong lớp da cũ và dần hiển thị màu sắc tự nhiên hơn, lúc này bạn đã có thể rửa mặt bằng nước. Tuy nhiên, nếu muốn dùng sửa rửa mặt bạn nên chờ từ 10 đến 15 ngày để đảm bảo môi lên màu chuẩn đẹp và hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng môi. Bởi trong sữa rửa mặt có nhiều thành phần, trong đó có những thành phần ảnh hưởng trực tiếp đến làn môi mới xăm như:

  • Sodium Lauryl Sulfate (SLS) - là chất tẩy rửa, chất làm đặc và nhũ hóa được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống và là một thành phần phổ biến trong hầu hết các loại sữa rửa mặt, có khả năng làm sạch hiệu quả. Tuy nhiên, do đặc tính tẩy mạnh, nó dễ gây kích ứng và làm bong lớp da ngoài, khiến da trở nên nhạy cảm hơn, không có lợi cho quá trình tái tạo và phục hồi môi.

  • Tương tự, cồn cũng là thành phần thường gặp trong nhiều sản phẩm mỹ phẩm, giúp sữa rửa mặt nhẹ hơn và cải thiện khả năng hấp thụ vitamin C và retinol. Tuy nhiên, cồn có thể làm mất độ ẩm tự nhiên của da, dẫn đến khô và thay đổi cấu trúc da, điều này không tốt cho vùng môi đang cần hồi phục.

  • Bên cạnh đó, các thành phần hóa học khác trong sữa rửa mặt khi tiếp xúc trực tiếp với môi vừa xăm có thể tăng nguy cơ gây sưng viêm. Bạn tuyệt đối cần tránh xa các sản phẩm chăm sóc da có thành phần tẩy tế bào chết hoặc se khít da. Thay vào đó, bạn nên dùng nước muối sinh lý để vệ sinh, sát khuẩn nhẹ nhàng, giúp hạn chế nhiễm trùng, bóng tróc da môi.

Mặc dù sữa rửa mặt giúp làm sạch da hiệu quả hơn so với nước thường, nhưng sau khi phun môi, câu trả lời là bạn không nên rửa mặt! Đặc biệt, bạn cần tránh sử dụng sữa rửa mặt luôn vì các thành phần hóa chất kể trên trong sản phẩm có thể làm tăng nguy cơ sưng viêm và giảm hiệu quả sau phun đáng kể.

3. Cách vệ sinh mặt và môi đúng cách sau khi xăm môi

Để đảm bảo quá trình hồi phục sau khi xăm môi diễn ra thuận lợi và an toàn, việc vệ sinh mặt và môi đúng cách là điều cần thiết. Dưới đây là một số hướng dẫn chi tiết của Aura giúp bạn chăm sóc vùng da nhạy cảm này sau khi xăm môi.

3.1. Dưỡng da mặt và môi

Việc cung cấp đủ nước mỗi ngày giúp môi bạn tránh bị khô và nứt nẻ. Để giảm thiểu tiếp xúc của môi với nước, bạn có thể dùng ống hút khi uống. Trong vòng 4-5 giờ sau khi xăm môi, nếu cảm thấy đau, hãy sử dụng đá hoặc khăn lạnh để chườm. Hãy nhớ dùng bông gòn để thoa dầu dưỡng, nhưng đừng quên rửa tay sạch sẽ trước khi thực hiện để tránh vi khuẩn.

Dùng bông gòn để thoa dầu dưỡng để tránh khô môi

Các hoạt động như ăn uống, súc miệng hay rửa mặt đều là những thời điểm dễ khiến nước dính vào môi, vì vậy bạn cần thực hiện các bước này thật nhẹ nhàng và cẩn thận. Hãy cố gắng tránh để nước tiếp xúc trực tiếp với vùng môi, nếu có thể, hãy dùng khăn sạch hoặc giấy lau để thấm nhẹ nhàng và đảm bảo rằng môi không bị ướt.

3.2. Nên vệ sinh răng miệng đúng cách

Trong những ngày đầu sau khi phun môi, bạn cần lưu ý không sử dụng bàn chải đánh răng hay bất kỳ dụng cụ vệ sinh răng miệng nào có thể gây tổn thương cho môi. Kem đánh răng thường chứa các thành phần kháng khuẩn và fluoride, có lợi cho sức khỏe răng miệng, nhưng lại có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình lành vết thương trên môi. Những hóa chất này có thể khiến vết thương bị sưng tấy và đau hơn, làm chậm quá trình phục hồi.

Về việc tiếp xúc với nước, sau khi phun môi, bạn cần giữ môi luôn khô ráo. Nước có thể làm trôi đi lớp vảy bảo vệ mới hình thành trên môi, gây gián đoạn quá trình bong tróc tự nhiên. Điều này không chỉ làm chậm quá trình lành mà còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, đồng thời có thể gây ra sự không đều về màu sắc của môi.

Sau mỗi bữa ăn, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám và thức ăn dính vào các kẽ răng. Bạn cũng có thể nhai kẹo cao su thường xuyên để giúp ngăn ngừa hơi thở có mùi. Tuy nhiên, hãy chọn loại kẹo cao su không đường để bảo vệ sức khỏe răng miệng, tránh gây sâu răng và ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.

Bạn nên sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám và thức ăn dính vào các kẽ răng

Thông thường, bạn nên kiêng đánh răng trong khoảng từ 5 đến 7 ngày để đảm bảo môi được phục hồi tốt nhất. Hoặc bạn cũng có thể đợi cho đến khi lớp da bong tróc hoàn toàn và lớp da non đã lành lại, lúc đó có thể tiếp tục đánh răng như bình thường.

3.3. Sử dụng bông tẩy trang với nước muối sinh lý

Sau khi phun môi, trên bề mặt môi sẽ xuất hiện các chấm nhỏ li ti kèm theo máu và dịch huyết tương. Để giữ môi sạch sẽ và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng, hãy sử dụng tăm bông hoặc bông tẩy trang sạch thấm nhẹ nhàng lên các vùng này để loại bỏ máu và dịch.

Sử dụng bông tẩy trang sạch thấm nhẹ nhàng để loại bỏ máu và dịch

Trước khi đi ngủ vào buổi tối và mỗi sáng sau khi thức dậy, hãy súc miệng nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý để vệ sinh răng miệng. Bạn cũng có thể sử dụng nước súc miệng có thành phần dịu nhẹ để tránh kích ứng.

3.4. Hạn chế chà xát mặt và môi

Sau khi xăm môi, thay vì rửa mặt theo cách thông thường, bạn có thể sử dụng bông tẩy trang thấm nước muối sinh lý hoặc nước tẩy trang để lau nhẹ nhàng trên da. Trong trường hợp không có bông tẩy trang, bạn có thể thay thế bằng khăn xô mềm hoặc bông y tế để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho da.

Nếu bạn sử dụng khăn tắm, hãy chú ý vắt thật khô nước và gấp khăn lại làm bốn trước khi dùng. Điều này giúp giảm thiểu sự cọ xát của bề mặt vải lên da. Việc cọ xát mạnh có thể gây ngứa, khiến lớp vảy trên vùng phun xăm bong tróc sớm hơn dự kiến, làm ảnh hưởng đến quá trình phục hồi và khiến màu môi khó lên đúng chuẩn.

Nếu sử dụng khăn tắm, hãy chú ý vắt thật khô nước và gấp khăn lại trước khi dùng

4. Lưu ý khi rửa mặt sau khi xăm môi

Khi rửa mặt sau khi xăm môi, bạn cần lưu ý một số điều quan trọng để bảo vệ đôi môi mới phun và tránh các rủi ro không mong muốn. Dưới đây là hai lưu ý quan trọng bạn nên cân nhắc để đạt hiệu quả như ý sau phun môi.

4.1. Nên kiêng rửa mặt với nước

Như đã đề cập, việc tránh để môi tiếp xúc với nước sau khi xăm là điều rất quan trọng. Trong thời gian này, bạn nên làm sạch da mặt và vùng da môi một cách nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý hoặc nước lọc đã đun sôi để nguội. Sau khi lớp vảy trên môi đã bong hoàn toàn, thường là sau ít nhất 1 tuần, bạn mới nên bắt đầu sử dụng các dung dịch làm sạch dịu nhẹ cho da mặt.

 Tránh để môi tiếp xúc với nước sau khi xăm

4.2. Tránh sử dụng sữa rửa mặt

Đặc biệt, bạn cần tuyệt đối tránh sử dụng sữa rửa mặt sau khi phun môi. Các thành phần hóa chất trong sữa rửa mặt, như chất tẩy rửa mạnh hoặc hương liệu, không chỉ làm tăng nguy cơ kích ứng mà còn có thể xâm nhập vào các tổn thương li ti trên da môi. Những vết thương này, mặc dù nhỏ và khó nhìn thấy bằng mắt thường, lại là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn phát triển nếu tiếp xúc với các chất không phù hợp. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng, làm chậm quá trình hồi phục và ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả phun môi, bao gồm cả việc làm màu không đều hoặc khó lên đúng chuẩn.

Các thành phần hóa chất trong sữa rửa mặt có thể làm tăng nguy cơ kích ứng

5. Cách chăm sóc và bảo vệ môi sau phun

5.1. Giai đoạn 2-3 ngày đầu sau phun xăm

Trong những ngày đầu, việc vệ sinh môi là yếu tố quyết định đến quá trình hồi phục. Nếu không chăm sóc đúng cách, bạn có thể đối mặt với nguy cơ viêm nhiễm hoặc giảm hiệu quả của việc phun xăm.

Cách vệ sinh môi

  • Chuẩn bị: Bông y tế hoặc bông tẩy trang sạch và dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9% ấm.

  • Cách thực hiện: Thấm nước muối ấm vào bông, lau nhẹ nhàng lên vùng môi để loại bỏ bụi bẩn và dịch huyết tương. Sau đó, dùng một miếng bông khác để thấm khô môi. Tránh lau mạnh để không làm sưng đau thêm.

  • Tần suất: Thực hiện khoảng 2-3 lần mỗi ngày.

Những điều cần lưu ý:

  • Nếu thấy dịch chảy ra từ môi, hãy dùng bông sạch để thấm nhẹ.

  • Hạn chế tối đa việc tiếp xúc môi với nước; nếu cần, phải thực hiện thật nhẹ nhàng.

  • Tránh dùng tay chạm vào môi để ngăn vi khuẩn xâm nhập.

  • Đeo khẩu trang khi ra ngoài để bảo vệ môi khỏi bụi bẩn và vi khuẩn.

  • Chườm đá quanh môi để giảm sưng và tím, nhưng cần dùng một lớp vải mỏng lót giữa đá và môi để tránh bỏng lạnh.

  • Kiêng ăn đồ mặn, đặc biệt là nước mắm, vì có thể làm tăng sưng đau.

5.2. Giai đoạn 5-7 ngày sau phun xăm

Trong giai đoạn này, môi vẫn cần được chăm sóc cẩn thận để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra tốt nhất.

Cách chăm sóc:

  • Tiếp tục vệ sinh môi đều đặn mỗi ngày.

  • Nếu môi còn sưng, có thể tiếp tục chườm đá hoặc dùng khăn lạnh.

  • Tránh sử dụng son môi, trang điểm vùng môi hoặc tẩy tế bào chết.

  • Không tiếp xúc môi với các chất tẩy rửa mạnh, vì có thể gây tổn thương và làm giảm hiệu quả phun xăm.

  • Kiêng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng, thâm môi như thịt bò, thịt chó, hải sản, mắm tôm hoặc đồ ăn cay nóng.

  • Nên ăn thực phẩm mềm, ít dầu mỡ, tránh làm môi tổn thương.

  • Uống đủ nước, khoảng 2 lít mỗi ngày, để cơ thể giữ độ ẩm tốt.

  • Dùng dưỡng môi hoặc thuốc mỡ chuyên dụng để thúc đẩy quá trình lành da.

Nên ăn thực phẩm mềm, ít dầu mỡ, tránh làm môi tổn thương

5.3. Giai đoạn khi môi bong và sau khi bong

Thông thường, sau khoảng 7 ngày, lớp vảy trên môi sẽ bắt đầu bong ra, và màu môi dần ổn định.

Cách chăm sóc:

  • Để lớp vảy bong tự nhiên, không dùng tay cạy hay sử dụng vật cứng để chà xát.

  • Có thể dùng các sản phẩm tẩy tế bào chết nhẹ nhàng, dạng gel hoặc kem mịn, tránh sản phẩm dạng hạt để không gây tổn thương.

  • Tiếp tục duy trì chế độ ăn và vệ sinh như giai đoạn trước.

  • Sử dụng dưỡng môi hoặc các loại tinh dầu tự nhiên như dầu dừa, dầu hạnh nhân để giữ ẩm và bảo vệ da môi.

  • Nếu có dấu hiệu nhiễm trùng, sử dụng thuốc mỡ kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.

5.4. Giai đoạn 1 tháng sau phun xăm

Sau khoảng 30 ngày, môi đã ổn định và lên màu rõ nét. Tuy nhiên, để duy trì kết quả lâu dài, bạn vẫn cần chú ý chăm sóc đúng cách.

Cách chăm sóc:

  • Tẩy tế bào chết môi mỗi tuần một lần.

  • Dùng dưỡng môi hàng ngày để tránh khô và nứt nẻ.

  • Hạn chế sử dụng son, vì son dễ làm môi mất độ ẩm.

  • Quan sát màu môi, nếu cần có thể dặm lại để đạt kết quả mong muốn.

  • Tránh thực phẩm và đồ uống có màu đậm, vì chúng có thể ảnh hưởng đến màu môi.

  • Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất kích thích để giữ màu môi lâu bền.

KẾT LUẬN

Việc chăm sóc môi sau phun xăm không chỉ giúp bạn đạt được đôi môi đẹp tự nhiên mà còn ngăn ngừa các rủi ro như nhiễm trùng hay màu môi không đều. Hãy tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn, đặc biệt là vệ sinh đúng cách và tránh sử dụng các sản phẩm không phù hợp. Chỉ cần kiên nhẫn và chăm sóc đúng cách, bạn sẽ nhanh chóng sở hữu đôi môi mềm mại, bền màu và cuốn hút như mong muốn. Thông qua bài viết, thẩm mỹ Viện Aura nghĩ bạn cũng đã tìm được câu trả lời cho việc "Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt?", và mong rằng bài viết có thể giúp bạn có được đôi môi như ý nguyện.

Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt?

Để giữ cho đôi môi luôn mềm mịn và không bị khô nứt, chăm sóc môi đúng cách là rất quan trọng, đặc biệt là sau khi vừa phun xăm. Việc dưỡng ẩm môi hàng ngày bằng các sản phẩm an toàn, giàu vitamin có thể giúp môi phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để giảm nguy cơ sạm màu và tổn thương môi. Đặc biệt, cần hạn chế để môi tiếp xúc với nước trong giai đoạn đầu sau khi xăm, giúp vết xăm nhanh chóng lành và tránh nhiễm khuẩn. Vậy xăm môi bao lâu thì được rửa mặt mà không gây ảnh hưởng?. Cùng thẩm mỹ viện Aura tìm lời giải đáp cho câu hỏi này nhé!

1. Mới xăm môi có được rửa mặt?

Phun môi là kỹ thuật làm đẹp sử dụng bút phun xăm với đầu kim siêu nhỏ để đưa màu mực vào lớp da môi. Phương pháp này tạo ra các tổn thương nhỏ trên bề mặt da nhằm mở đường cho mực thẩm thấu vào dưới lớp biểu bì môi. Tuy vẫn đảm bảo không xâm nhập sâu vào các lớp dưới nhưng nếu để dính nước vào môi mới phun vẫn sẽ rất dễ bị nhiễm trùng, mưng mủ, sưng viêm và lâu hồi phục.

Để quá trình hồi phục đạt hiệu quả cao nhất, trong những ngày đầu sau khi phun môi, bạn cần kiêng tiếp xúc với nước và hạn chế các hoạt động như rửa tay, vệ sinh răng miệng, ăn uống… Dù đây đều là những thói quen không thể thiếu trong sinh hoạt, việc kiêng khem này là điều cần thiết để đảm bảo sức khỏe và thẩm mỹ cho đôi môi. Việc không để môi tiếp xúc với nước sẽ giúp tăng hiệu quả sau phun, giúp môi lên màu như ý và tránh nguy cơ viêm nhiễm, lâu phục hồi.  

2. Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt? Có được sử dụng sửa rửa mặt?

Sau khi phun môi, việc tránh để môi tiếp xúc với nước là rất quan trọng để ngăn ngừa nhiễm trùng và viêm sưng không mong muốn. Vì thế nên bạn không nên rửa mặt sau khi vừa mới xăm môi xong. Thường thì, từ 5 đến 7 ngày sau, môi sẽ bắt đầu bong lớp da cũ và dần hiển thị màu sắc tự nhiên hơn, lúc này bạn đã có thể rửa mặt bằng nước. Tuy nhiên, nếu muốn dùng sửa rửa mặt bạn nên chờ từ 10 đến 15 ngày để đảm bảo môi lên màu chuẩn đẹp và hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng môi. Bởi trong sữa rửa mặt có nhiều thành phần, trong đó có những thành phần ảnh hưởng trực tiếp đến làn môi mới xăm như:

  • Sodium Lauryl Sulfate (SLS) - là chất tẩy rửa, chất làm đặc và nhũ hóa được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống và là một thành phần phổ biến trong hầu hết các loại sữa rửa mặt, có khả năng làm sạch hiệu quả. Tuy nhiên, do đặc tính tẩy mạnh, nó dễ gây kích ứng và làm bong lớp da ngoài, khiến da trở nên nhạy cảm hơn, không có lợi cho quá trình tái tạo và phục hồi môi.

  • Tương tự, cồn cũng là thành phần thường gặp trong nhiều sản phẩm mỹ phẩm, giúp sữa rửa mặt nhẹ hơn và cải thiện khả năng hấp thụ vitamin C và retinol. Tuy nhiên, cồn có thể làm mất độ ẩm tự nhiên của da, dẫn đến khô và thay đổi cấu trúc da, điều này không tốt cho vùng môi đang cần hồi phục.

  • Bên cạnh đó, các thành phần hóa học khác trong sữa rửa mặt khi tiếp xúc trực tiếp với môi vừa xăm có thể tăng nguy cơ gây sưng viêm. Bạn tuyệt đối cần tránh xa các sản phẩm chăm sóc da có thành phần tẩy tế bào chết hoặc se khít da. Thay vào đó, bạn nên dùng nước muối sinh lý để vệ sinh, sát khuẩn nhẹ nhàng, giúp hạn chế nhiễm trùng, bóng tróc da môi.

Mặc dù sữa rửa mặt giúp làm sạch da hiệu quả hơn so với nước thường, nhưng sau khi phun môi, câu trả lời là bạn không nên rửa mặt! Đặc biệt, bạn cần tránh sử dụng sữa rửa mặt luôn vì các thành phần hóa chất kể trên trong sản phẩm có thể làm tăng nguy cơ sưng viêm và giảm hiệu quả sau phun đáng kể.

3. Cách vệ sinh mặt và môi đúng cách sau khi xăm môi

Để đảm bảo quá trình hồi phục sau khi xăm môi diễn ra thuận lợi và an toàn, việc vệ sinh mặt và môi đúng cách là điều cần thiết. Dưới đây là một số hướng dẫn chi tiết của Aura giúp bạn chăm sóc vùng da nhạy cảm này sau khi xăm môi.

3.1. Dưỡng da mặt và môi

Việc cung cấp đủ nước mỗi ngày giúp môi bạn tránh bị khô và nứt nẻ. Để giảm thiểu tiếp xúc của môi với nước, bạn có thể dùng ống hút khi uống. Trong vòng 4-5 giờ sau khi xăm môi, nếu cảm thấy đau, hãy sử dụng đá hoặc khăn lạnh để chườm. Hãy nhớ dùng bông gòn để thoa dầu dưỡng, nhưng đừng quên rửa tay sạch sẽ trước khi thực hiện để tránh vi khuẩn.

Dùng bông gòn để thoa dầu dưỡng để tránh khô môi

Các hoạt động như ăn uống, súc miệng hay rửa mặt đều là những thời điểm dễ khiến nước dính vào môi, vì vậy bạn cần thực hiện các bước này thật nhẹ nhàng và cẩn thận. Hãy cố gắng tránh để nước tiếp xúc trực tiếp với vùng môi, nếu có thể, hãy dùng khăn sạch hoặc giấy lau để thấm nhẹ nhàng và đảm bảo rằng môi không bị ướt.

3.2. Nên vệ sinh răng miệng đúng cách

Trong những ngày đầu sau khi phun môi, bạn cần lưu ý không sử dụng bàn chải đánh răng hay bất kỳ dụng cụ vệ sinh răng miệng nào có thể gây tổn thương cho môi. Kem đánh răng thường chứa các thành phần kháng khuẩn và fluoride, có lợi cho sức khỏe răng miệng, nhưng lại có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình lành vết thương trên môi. Những hóa chất này có thể khiến vết thương bị sưng tấy và đau hơn, làm chậm quá trình phục hồi.

Về việc tiếp xúc với nước, sau khi phun môi, bạn cần giữ môi luôn khô ráo. Nước có thể làm trôi đi lớp vảy bảo vệ mới hình thành trên môi, gây gián đoạn quá trình bong tróc tự nhiên. Điều này không chỉ làm chậm quá trình lành mà còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, đồng thời có thể gây ra sự không đều về màu sắc của môi.

Sau mỗi bữa ăn, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám và thức ăn dính vào các kẽ răng. Bạn cũng có thể nhai kẹo cao su thường xuyên để giúp ngăn ngừa hơi thở có mùi. Tuy nhiên, hãy chọn loại kẹo cao su không đường để bảo vệ sức khỏe răng miệng, tránh gây sâu răng và ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.

Bạn nên sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám và thức ăn dính vào các kẽ răng

Thông thường, bạn nên kiêng đánh răng trong khoảng từ 5 đến 7 ngày để đảm bảo môi được phục hồi tốt nhất. Hoặc bạn cũng có thể đợi cho đến khi lớp da bong tróc hoàn toàn và lớp da non đã lành lại, lúc đó có thể tiếp tục đánh răng như bình thường.

3.3. Sử dụng bông tẩy trang với nước muối sinh lý

Sau khi phun môi, trên bề mặt môi sẽ xuất hiện các chấm nhỏ li ti kèm theo máu và dịch huyết tương. Để giữ môi sạch sẽ và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng, hãy sử dụng tăm bông hoặc bông tẩy trang sạch thấm nhẹ nhàng lên các vùng này để loại bỏ máu và dịch.

Sử dụng bông tẩy trang sạch thấm nhẹ nhàng để loại bỏ máu và dịch

Trước khi đi ngủ vào buổi tối và mỗi sáng sau khi thức dậy, hãy súc miệng nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý để vệ sinh răng miệng. Bạn cũng có thể sử dụng nước súc miệng có thành phần dịu nhẹ để tránh kích ứng.

3.4. Hạn chế chà xát mặt và môi

Sau khi xăm môi, thay vì rửa mặt theo cách thông thường, bạn có thể sử dụng bông tẩy trang thấm nước muối sinh lý hoặc nước tẩy trang để lau nhẹ nhàng trên da. Trong trường hợp không có bông tẩy trang, bạn có thể thay thế bằng khăn xô mềm hoặc bông y tế để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho da.

Nếu bạn sử dụng khăn tắm, hãy chú ý vắt thật khô nước và gấp khăn lại làm bốn trước khi dùng. Điều này giúp giảm thiểu sự cọ xát của bề mặt vải lên da. Việc cọ xát mạnh có thể gây ngứa, khiến lớp vảy trên vùng phun xăm bong tróc sớm hơn dự kiến, làm ảnh hưởng đến quá trình phục hồi và khiến màu môi khó lên đúng chuẩn.

Nếu sử dụng khăn tắm, hãy chú ý vắt thật khô nước và gấp khăn lại trước khi dùng

4. Lưu ý khi rửa mặt sau khi xăm môi

Khi rửa mặt sau khi xăm môi, bạn cần lưu ý một số điều quan trọng để bảo vệ đôi môi mới phun và tránh các rủi ro không mong muốn. Dưới đây là hai lưu ý quan trọng bạn nên cân nhắc để đạt hiệu quả như ý sau phun môi.

4.1. Nên kiêng rửa mặt với nước

Như đã đề cập, việc tránh để môi tiếp xúc với nước sau khi xăm là điều rất quan trọng. Trong thời gian này, bạn nên làm sạch da mặt và vùng da môi một cách nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý hoặc nước lọc đã đun sôi để nguội. Sau khi lớp vảy trên môi đã bong hoàn toàn, thường là sau ít nhất 1 tuần, bạn mới nên bắt đầu sử dụng các dung dịch làm sạch dịu nhẹ cho da mặt.

 Tránh để môi tiếp xúc với nước sau khi xăm

4.2. Tránh sử dụng sữa rửa mặt

Đặc biệt, bạn cần tuyệt đối tránh sử dụng sữa rửa mặt sau khi phun môi. Các thành phần hóa chất trong sữa rửa mặt, như chất tẩy rửa mạnh hoặc hương liệu, không chỉ làm tăng nguy cơ kích ứng mà còn có thể xâm nhập vào các tổn thương li ti trên da môi. Những vết thương này, mặc dù nhỏ và khó nhìn thấy bằng mắt thường, lại là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn phát triển nếu tiếp xúc với các chất không phù hợp. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng, làm chậm quá trình hồi phục và ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả phun môi, bao gồm cả việc làm màu không đều hoặc khó lên đúng chuẩn.

Các thành phần hóa chất trong sữa rửa mặt có thể làm tăng nguy cơ kích ứng

5. Cách chăm sóc và bảo vệ môi sau phun

5.1. Giai đoạn 2-3 ngày đầu sau phun xăm

Trong những ngày đầu, việc vệ sinh môi là yếu tố quyết định đến quá trình hồi phục. Nếu không chăm sóc đúng cách, bạn có thể đối mặt với nguy cơ viêm nhiễm hoặc giảm hiệu quả của việc phun xăm.

Cách vệ sinh môi

  • Chuẩn bị: Bông y tế hoặc bông tẩy trang sạch và dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9% ấm.

  • Cách thực hiện: Thấm nước muối ấm vào bông, lau nhẹ nhàng lên vùng môi để loại bỏ bụi bẩn và dịch huyết tương. Sau đó, dùng một miếng bông khác để thấm khô môi. Tránh lau mạnh để không làm sưng đau thêm.

  • Tần suất: Thực hiện khoảng 2-3 lần mỗi ngày.

Những điều cần lưu ý:

  • Nếu thấy dịch chảy ra từ môi, hãy dùng bông sạch để thấm nhẹ.

  • Hạn chế tối đa việc tiếp xúc môi với nước; nếu cần, phải thực hiện thật nhẹ nhàng.

  • Tránh dùng tay chạm vào môi để ngăn vi khuẩn xâm nhập.

  • Đeo khẩu trang khi ra ngoài để bảo vệ môi khỏi bụi bẩn và vi khuẩn.

  • Chườm đá quanh môi để giảm sưng và tím, nhưng cần dùng một lớp vải mỏng lót giữa đá và môi để tránh bỏng lạnh.

  • Kiêng ăn đồ mặn, đặc biệt là nước mắm, vì có thể làm tăng sưng đau.

5.2. Giai đoạn 5-7 ngày sau phun xăm

Trong giai đoạn này, môi vẫn cần được chăm sóc cẩn thận để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra tốt nhất.

Cách chăm sóc:

  • Tiếp tục vệ sinh môi đều đặn mỗi ngày.

  • Nếu môi còn sưng, có thể tiếp tục chườm đá hoặc dùng khăn lạnh.

  • Tránh sử dụng son môi, trang điểm vùng môi hoặc tẩy tế bào chết.

  • Không tiếp xúc môi với các chất tẩy rửa mạnh, vì có thể gây tổn thương và làm giảm hiệu quả phun xăm.

  • Kiêng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng, thâm môi như thịt bò, thịt chó, hải sản, mắm tôm hoặc đồ ăn cay nóng.

  • Nên ăn thực phẩm mềm, ít dầu mỡ, tránh làm môi tổn thương.

  • Uống đủ nước, khoảng 2 lít mỗi ngày, để cơ thể giữ độ ẩm tốt.

  • Dùng dưỡng môi hoặc thuốc mỡ chuyên dụng để thúc đẩy quá trình lành da.

Nên ăn thực phẩm mềm, ít dầu mỡ, tránh làm môi tổn thương

5.3. Giai đoạn khi môi bong và sau khi bong

Thông thường, sau khoảng 7 ngày, lớp vảy trên môi sẽ bắt đầu bong ra, và màu môi dần ổn định.

Cách chăm sóc:

  • Để lớp vảy bong tự nhiên, không dùng tay cạy hay sử dụng vật cứng để chà xát.

  • Có thể dùng các sản phẩm tẩy tế bào chết nhẹ nhàng, dạng gel hoặc kem mịn, tránh sản phẩm dạng hạt để không gây tổn thương.

  • Tiếp tục duy trì chế độ ăn và vệ sinh như giai đoạn trước.

  • Sử dụng dưỡng môi hoặc các loại tinh dầu tự nhiên như dầu dừa, dầu hạnh nhân để giữ ẩm và bảo vệ da môi.

  • Nếu có dấu hiệu nhiễm trùng, sử dụng thuốc mỡ kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.

5.4. Giai đoạn 1 tháng sau phun xăm

Sau khoảng 30 ngày, môi đã ổn định và lên màu rõ nét. Tuy nhiên, để duy trì kết quả lâu dài, bạn vẫn cần chú ý chăm sóc đúng cách.

Cách chăm sóc:

  • Tẩy tế bào chết môi mỗi tuần một lần.

  • Dùng dưỡng môi hàng ngày để tránh khô và nứt nẻ.

  • Hạn chế sử dụng son, vì son dễ làm môi mất độ ẩm.

  • Quan sát màu môi, nếu cần có thể dặm lại để đạt kết quả mong muốn.

  • Tránh thực phẩm và đồ uống có màu đậm, vì chúng có thể ảnh hưởng đến màu môi.

  • Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất kích thích để giữ màu môi lâu bền.

KẾT LUẬN

Việc chăm sóc môi sau phun xăm không chỉ giúp bạn đạt được đôi môi đẹp tự nhiên mà còn ngăn ngừa các rủi ro như nhiễm trùng hay màu môi không đều. Hãy tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn, đặc biệt là vệ sinh đúng cách và tránh sử dụng các sản phẩm không phù hợp. Chỉ cần kiên nhẫn và chăm sóc đúng cách, bạn sẽ nhanh chóng sở hữu đôi môi mềm mại, bền màu và cuốn hút như mong muốn. Thông qua bài viết, thẩm mỹ Viện Aura nghĩ bạn cũng đã tìm được câu trả lời cho việc "Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt?", và mong rằng bài viết có thể giúp bạn có được đôi môi như ý nguyện.

Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt?

Để giữ cho đôi môi luôn mềm mịn và không bị khô nứt, chăm sóc môi đúng cách là rất quan trọng, đặc biệt là sau khi vừa phun xăm. Việc dưỡng ẩm môi hàng ngày bằng các sản phẩm an toàn, giàu vitamin có thể giúp môi phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, nên tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời để giảm nguy cơ sạm màu và tổn thương môi. Đặc biệt, cần hạn chế để môi tiếp xúc với nước trong giai đoạn đầu sau khi xăm, giúp vết xăm nhanh chóng lành và tránh nhiễm khuẩn. Vậy xăm môi bao lâu thì được rửa mặt mà không gây ảnh hưởng?. Cùng thẩm mỹ viện Aura tìm lời giải đáp cho câu hỏi này nhé!

1. Mới xăm môi có được rửa mặt?

Phun môi là kỹ thuật làm đẹp sử dụng bút phun xăm với đầu kim siêu nhỏ để đưa màu mực vào lớp da môi. Phương pháp này tạo ra các tổn thương nhỏ trên bề mặt da nhằm mở đường cho mực thẩm thấu vào dưới lớp biểu bì môi. Tuy vẫn đảm bảo không xâm nhập sâu vào các lớp dưới nhưng nếu để dính nước vào môi mới phun vẫn sẽ rất dễ bị nhiễm trùng, mưng mủ, sưng viêm và lâu hồi phục.

Để quá trình hồi phục đạt hiệu quả cao nhất, trong những ngày đầu sau khi phun môi, bạn cần kiêng tiếp xúc với nước và hạn chế các hoạt động như rửa tay, vệ sinh răng miệng, ăn uống… Dù đây đều là những thói quen không thể thiếu trong sinh hoạt, việc kiêng khem này là điều cần thiết để đảm bảo sức khỏe và thẩm mỹ cho đôi môi. Việc không để môi tiếp xúc với nước sẽ giúp tăng hiệu quả sau phun, giúp môi lên màu như ý và tránh nguy cơ viêm nhiễm, lâu phục hồi.  

2. Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt? Có được sử dụng sửa rửa mặt?

Sau khi phun môi, việc tránh để môi tiếp xúc với nước là rất quan trọng để ngăn ngừa nhiễm trùng và viêm sưng không mong muốn. Vì thế nên bạn không nên rửa mặt sau khi vừa mới xăm môi xong. Thường thì, từ 5 đến 7 ngày sau, môi sẽ bắt đầu bong lớp da cũ và dần hiển thị màu sắc tự nhiên hơn, lúc này bạn đã có thể rửa mặt bằng nước. Tuy nhiên, nếu muốn dùng sửa rửa mặt bạn nên chờ từ 10 đến 15 ngày để đảm bảo môi lên màu chuẩn đẹp và hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm trùng môi. Bởi trong sữa rửa mặt có nhiều thành phần, trong đó có những thành phần ảnh hưởng trực tiếp đến làn môi mới xăm như:

  • Sodium Lauryl Sulfate (SLS) - là chất tẩy rửa, chất làm đặc và nhũ hóa được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống và là một thành phần phổ biến trong hầu hết các loại sữa rửa mặt, có khả năng làm sạch hiệu quả. Tuy nhiên, do đặc tính tẩy mạnh, nó dễ gây kích ứng và làm bong lớp da ngoài, khiến da trở nên nhạy cảm hơn, không có lợi cho quá trình tái tạo và phục hồi môi.

  • Tương tự, cồn cũng là thành phần thường gặp trong nhiều sản phẩm mỹ phẩm, giúp sữa rửa mặt nhẹ hơn và cải thiện khả năng hấp thụ vitamin C và retinol. Tuy nhiên, cồn có thể làm mất độ ẩm tự nhiên của da, dẫn đến khô và thay đổi cấu trúc da, điều này không tốt cho vùng môi đang cần hồi phục.

  • Bên cạnh đó, các thành phần hóa học khác trong sữa rửa mặt khi tiếp xúc trực tiếp với môi vừa xăm có thể tăng nguy cơ gây sưng viêm. Bạn tuyệt đối cần tránh xa các sản phẩm chăm sóc da có thành phần tẩy tế bào chết hoặc se khít da. Thay vào đó, bạn nên dùng nước muối sinh lý để vệ sinh, sát khuẩn nhẹ nhàng, giúp hạn chế nhiễm trùng, bóng tróc da môi.

Mặc dù sữa rửa mặt giúp làm sạch da hiệu quả hơn so với nước thường, nhưng sau khi phun môi, câu trả lời là bạn không nên rửa mặt! Đặc biệt, bạn cần tránh sử dụng sữa rửa mặt luôn vì các thành phần hóa chất kể trên trong sản phẩm có thể làm tăng nguy cơ sưng viêm và giảm hiệu quả sau phun đáng kể.

3. Cách vệ sinh mặt và môi đúng cách sau khi xăm môi

Để đảm bảo quá trình hồi phục sau khi xăm môi diễn ra thuận lợi và an toàn, việc vệ sinh mặt và môi đúng cách là điều cần thiết. Dưới đây là một số hướng dẫn chi tiết của Aura giúp bạn chăm sóc vùng da nhạy cảm này sau khi xăm môi.

3.1. Dưỡng da mặt và môi

Việc cung cấp đủ nước mỗi ngày giúp môi bạn tránh bị khô và nứt nẻ. Để giảm thiểu tiếp xúc của môi với nước, bạn có thể dùng ống hút khi uống. Trong vòng 4-5 giờ sau khi xăm môi, nếu cảm thấy đau, hãy sử dụng đá hoặc khăn lạnh để chườm. Hãy nhớ dùng bông gòn để thoa dầu dưỡng, nhưng đừng quên rửa tay sạch sẽ trước khi thực hiện để tránh vi khuẩn.

Dùng bông gòn để thoa dầu dưỡng để tránh khô môi

Các hoạt động như ăn uống, súc miệng hay rửa mặt đều là những thời điểm dễ khiến nước dính vào môi, vì vậy bạn cần thực hiện các bước này thật nhẹ nhàng và cẩn thận. Hãy cố gắng tránh để nước tiếp xúc trực tiếp với vùng môi, nếu có thể, hãy dùng khăn sạch hoặc giấy lau để thấm nhẹ nhàng và đảm bảo rằng môi không bị ướt.

3.2. Nên vệ sinh răng miệng đúng cách

Trong những ngày đầu sau khi phun môi, bạn cần lưu ý không sử dụng bàn chải đánh răng hay bất kỳ dụng cụ vệ sinh răng miệng nào có thể gây tổn thương cho môi. Kem đánh răng thường chứa các thành phần kháng khuẩn và fluoride, có lợi cho sức khỏe răng miệng, nhưng lại có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình lành vết thương trên môi. Những hóa chất này có thể khiến vết thương bị sưng tấy và đau hơn, làm chậm quá trình phục hồi.

Về việc tiếp xúc với nước, sau khi phun môi, bạn cần giữ môi luôn khô ráo. Nước có thể làm trôi đi lớp vảy bảo vệ mới hình thành trên môi, gây gián đoạn quá trình bong tróc tự nhiên. Điều này không chỉ làm chậm quá trình lành mà còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, đồng thời có thể gây ra sự không đều về màu sắc của môi.

Sau mỗi bữa ăn, bạn nên sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám và thức ăn dính vào các kẽ răng. Bạn cũng có thể nhai kẹo cao su thường xuyên để giúp ngăn ngừa hơi thở có mùi. Tuy nhiên, hãy chọn loại kẹo cao su không đường để bảo vệ sức khỏe răng miệng, tránh gây sâu răng và ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.

Bạn nên sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch mảng bám và thức ăn dính vào các kẽ răng

Thông thường, bạn nên kiêng đánh răng trong khoảng từ 5 đến 7 ngày để đảm bảo môi được phục hồi tốt nhất. Hoặc bạn cũng có thể đợi cho đến khi lớp da bong tróc hoàn toàn và lớp da non đã lành lại, lúc đó có thể tiếp tục đánh răng như bình thường.

3.3. Sử dụng bông tẩy trang với nước muối sinh lý

Sau khi phun môi, trên bề mặt môi sẽ xuất hiện các chấm nhỏ li ti kèm theo máu và dịch huyết tương. Để giữ môi sạch sẽ và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng, hãy sử dụng tăm bông hoặc bông tẩy trang sạch thấm nhẹ nhàng lên các vùng này để loại bỏ máu và dịch.

Sử dụng bông tẩy trang sạch thấm nhẹ nhàng để loại bỏ máu và dịch

Trước khi đi ngủ vào buổi tối và mỗi sáng sau khi thức dậy, hãy súc miệng nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý để vệ sinh răng miệng. Bạn cũng có thể sử dụng nước súc miệng có thành phần dịu nhẹ để tránh kích ứng.

3.4. Hạn chế chà xát mặt và môi

Sau khi xăm môi, thay vì rửa mặt theo cách thông thường, bạn có thể sử dụng bông tẩy trang thấm nước muối sinh lý hoặc nước tẩy trang để lau nhẹ nhàng trên da. Trong trường hợp không có bông tẩy trang, bạn có thể thay thế bằng khăn xô mềm hoặc bông y tế để đảm bảo vệ sinh và an toàn cho da.

Nếu bạn sử dụng khăn tắm, hãy chú ý vắt thật khô nước và gấp khăn lại làm bốn trước khi dùng. Điều này giúp giảm thiểu sự cọ xát của bề mặt vải lên da. Việc cọ xát mạnh có thể gây ngứa, khiến lớp vảy trên vùng phun xăm bong tróc sớm hơn dự kiến, làm ảnh hưởng đến quá trình phục hồi và khiến màu môi khó lên đúng chuẩn.

Nếu sử dụng khăn tắm, hãy chú ý vắt thật khô nước và gấp khăn lại trước khi dùng

4. Lưu ý khi rửa mặt sau khi xăm môi

Khi rửa mặt sau khi xăm môi, bạn cần lưu ý một số điều quan trọng để bảo vệ đôi môi mới phun và tránh các rủi ro không mong muốn. Dưới đây là hai lưu ý quan trọng bạn nên cân nhắc để đạt hiệu quả như ý sau phun môi.

4.1. Nên kiêng rửa mặt với nước

Như đã đề cập, việc tránh để môi tiếp xúc với nước sau khi xăm là điều rất quan trọng. Trong thời gian này, bạn nên làm sạch da mặt và vùng da môi một cách nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý hoặc nước lọc đã đun sôi để nguội. Sau khi lớp vảy trên môi đã bong hoàn toàn, thường là sau ít nhất 1 tuần, bạn mới nên bắt đầu sử dụng các dung dịch làm sạch dịu nhẹ cho da mặt.

 Tránh để môi tiếp xúc với nước sau khi xăm

4.2. Tránh sử dụng sữa rửa mặt

Đặc biệt, bạn cần tuyệt đối tránh sử dụng sữa rửa mặt sau khi phun môi. Các thành phần hóa chất trong sữa rửa mặt, như chất tẩy rửa mạnh hoặc hương liệu, không chỉ làm tăng nguy cơ kích ứng mà còn có thể xâm nhập vào các tổn thương li ti trên da môi. Những vết thương này, mặc dù nhỏ và khó nhìn thấy bằng mắt thường, lại là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn phát triển nếu tiếp xúc với các chất không phù hợp. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng, làm chậm quá trình hồi phục và ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả phun môi, bao gồm cả việc làm màu không đều hoặc khó lên đúng chuẩn.

Các thành phần hóa chất trong sữa rửa mặt có thể làm tăng nguy cơ kích ứng

5. Cách chăm sóc và bảo vệ môi sau phun

5.1. Giai đoạn 2-3 ngày đầu sau phun xăm

Trong những ngày đầu, việc vệ sinh môi là yếu tố quyết định đến quá trình hồi phục. Nếu không chăm sóc đúng cách, bạn có thể đối mặt với nguy cơ viêm nhiễm hoặc giảm hiệu quả của việc phun xăm.

Cách vệ sinh môi

  • Chuẩn bị: Bông y tế hoặc bông tẩy trang sạch và dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9% ấm.

  • Cách thực hiện: Thấm nước muối ấm vào bông, lau nhẹ nhàng lên vùng môi để loại bỏ bụi bẩn và dịch huyết tương. Sau đó, dùng một miếng bông khác để thấm khô môi. Tránh lau mạnh để không làm sưng đau thêm.

  • Tần suất: Thực hiện khoảng 2-3 lần mỗi ngày.

Những điều cần lưu ý:

  • Nếu thấy dịch chảy ra từ môi, hãy dùng bông sạch để thấm nhẹ.

  • Hạn chế tối đa việc tiếp xúc môi với nước; nếu cần, phải thực hiện thật nhẹ nhàng.

  • Tránh dùng tay chạm vào môi để ngăn vi khuẩn xâm nhập.

  • Đeo khẩu trang khi ra ngoài để bảo vệ môi khỏi bụi bẩn và vi khuẩn.

  • Chườm đá quanh môi để giảm sưng và tím, nhưng cần dùng một lớp vải mỏng lót giữa đá và môi để tránh bỏng lạnh.

  • Kiêng ăn đồ mặn, đặc biệt là nước mắm, vì có thể làm tăng sưng đau.

5.2. Giai đoạn 5-7 ngày sau phun xăm

Trong giai đoạn này, môi vẫn cần được chăm sóc cẩn thận để đảm bảo quá trình hồi phục diễn ra tốt nhất.

Cách chăm sóc:

  • Tiếp tục vệ sinh môi đều đặn mỗi ngày.

  • Nếu môi còn sưng, có thể tiếp tục chườm đá hoặc dùng khăn lạnh.

  • Tránh sử dụng son môi, trang điểm vùng môi hoặc tẩy tế bào chết.

  • Không tiếp xúc môi với các chất tẩy rửa mạnh, vì có thể gây tổn thương và làm giảm hiệu quả phun xăm.

  • Kiêng các loại thực phẩm dễ gây dị ứng, thâm môi như thịt bò, thịt chó, hải sản, mắm tôm hoặc đồ ăn cay nóng.

  • Nên ăn thực phẩm mềm, ít dầu mỡ, tránh làm môi tổn thương.

  • Uống đủ nước, khoảng 2 lít mỗi ngày, để cơ thể giữ độ ẩm tốt.

  • Dùng dưỡng môi hoặc thuốc mỡ chuyên dụng để thúc đẩy quá trình lành da.

Nên ăn thực phẩm mềm, ít dầu mỡ, tránh làm môi tổn thương

5.3. Giai đoạn khi môi bong và sau khi bong

Thông thường, sau khoảng 7 ngày, lớp vảy trên môi sẽ bắt đầu bong ra, và màu môi dần ổn định.

Cách chăm sóc:

  • Để lớp vảy bong tự nhiên, không dùng tay cạy hay sử dụng vật cứng để chà xát.

  • Có thể dùng các sản phẩm tẩy tế bào chết nhẹ nhàng, dạng gel hoặc kem mịn, tránh sản phẩm dạng hạt để không gây tổn thương.

  • Tiếp tục duy trì chế độ ăn và vệ sinh như giai đoạn trước.

  • Sử dụng dưỡng môi hoặc các loại tinh dầu tự nhiên như dầu dừa, dầu hạnh nhân để giữ ẩm và bảo vệ da môi.

  • Nếu có dấu hiệu nhiễm trùng, sử dụng thuốc mỡ kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ.

5.4. Giai đoạn 1 tháng sau phun xăm

Sau khoảng 30 ngày, môi đã ổn định và lên màu rõ nét. Tuy nhiên, để duy trì kết quả lâu dài, bạn vẫn cần chú ý chăm sóc đúng cách.

Cách chăm sóc:

  • Tẩy tế bào chết môi mỗi tuần một lần.

  • Dùng dưỡng môi hàng ngày để tránh khô và nứt nẻ.

  • Hạn chế sử dụng son, vì son dễ làm môi mất độ ẩm.

  • Quan sát màu môi, nếu cần có thể dặm lại để đạt kết quả mong muốn.

  • Tránh thực phẩm và đồ uống có màu đậm, vì chúng có thể ảnh hưởng đến màu môi.

  • Hạn chế sử dụng rượu bia và các chất kích thích để giữ màu môi lâu bền.

KẾT LUẬN

Việc chăm sóc môi sau phun xăm không chỉ giúp bạn đạt được đôi môi đẹp tự nhiên mà còn ngăn ngừa các rủi ro như nhiễm trùng hay màu môi không đều. Hãy tuân thủ nghiêm ngặt các hướng dẫn, đặc biệt là vệ sinh đúng cách và tránh sử dụng các sản phẩm không phù hợp. Chỉ cần kiên nhẫn và chăm sóc đúng cách, bạn sẽ nhanh chóng sở hữu đôi môi mềm mại, bền màu và cuốn hút như mong muốn. Thông qua bài viết, thẩm mỹ Viện Aura nghĩ bạn cũng đã tìm được câu trả lời cho việc "Xăm môi bao lâu thì được rửa mặt?", và mong rằng bài viết có thể giúp bạn có được đôi môi như ý nguyện.

Tác giả

Mrs. Mirra Bảo Trâm

Aura - Đồng hành cùng sự trẻ hóa và tôn vinh vẻ đẹp không tuổi của phái đẹp.

Xem thêm

Xem thêm

Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành thẩm mỹ, Aura luôn đặt trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu. Chúng tôi không ngừng cập nhật những xu hướng làm đẹp mới nhất trên thế giới để mang đến một địa chỉ làm đẹp an toàn và uy tín tại khắp các tỉnh thành Việt Nam

THẨM MỸ VIỆN QUỐC TẾ AURA

Thời gian làm việc

8:00 - 20:00 Hằng ngày

083 308 2222

152/2 Đ. Thành Thái, Phường 12,

Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Chính sách

Chính sách bảo mật

Dịch vụ

Hệ thống chi nhánh

Tuyển dụng

Nhận tư vấn miễn phí

Đặt lịch ngay

Kết Nối Với Chúng Tôi

Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành thẩm mỹ, Aura luôn đặt trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu. Chúng tôi không ngừng cập nhật những xu hướng làm đẹp mới nhất trên thế giới để mang đến một địa chỉ làm đẹp an toàn và uy tín tại khắp các tỉnh thành Việt Nam

THẨM MỸ VIỆN QUỐC TẾ AURA

Thời gian làm việc

8:00 - 20:00 Hằng ngày

083 308 2222

152/2 Đ. Thành Thái, Phường 12,

Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Chính sách

Chính sách bảo mật

Dịch vụ

Hệ thống chi nhánh

Tuyển dụng

Nhận tư vấn miễn phí

Đặt lịch ngay

Kết Nối Với Chúng Tôi

Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành thẩm mỹ, Aura luôn đặt trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu. Chúng tôi không ngừng cập nhật những xu hướng làm đẹp mới nhất trên thế giới để mang đến một địa chỉ làm đẹp an toàn và uy tín tại khắp các tỉnh thành Việt Nam

THẨM MỸ VIỆN QUỐC TẾ AURA

Thời gian làm việc

8:00 - 20:00 Hằng ngày

083 308 2222

152/2 Đ. Thành Thái, Phường 12,

Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Chính sách

Chính sách bảo mật

Dịch vụ

Hệ thống chi nhánh

Tuyển dụng

Nhận tư vấn miễn phí

Đặt lịch ngay

Kết Nối Với Chúng Tôi