Xăm Môi Bị Sưng: Nguyên Nhân, Cách Xử Lý Nhanh Chóng

Bí quyết làm đẹp

4 thg 11, 2024

4 thg 11, 2024

Xăm môi bị sưng là điều mà nhiều chị em lo lắng. Mặc dù đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể, nhưng những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra sau phun xăm đã khiến nhiều người ngần ngại áp dụng phương pháp làm đẹp này. Trong bài viết dưới đây, Aura sẽ giải đáp toàn bộ những băn khoăn của các chị em về tình trạng môi xăm bị sưng.

Xăm môi bị sưng là điều mà nhiều chị em lo lắng. Mặc dù đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể, nhưng những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra sau phun xăm đã khiến nhiều người ngần ngại áp dụng phương pháp làm đẹp này. Trong bài viết dưới đây, Aura sẽ giải đáp toàn bộ những băn khoăn của các chị em về tình trạng môi xăm bị sưng.

Xăm môi bị sưng là điều mà nhiều chị em lo lắng. Mặc dù đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể, nhưng những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra sau phun xăm đã khiến nhiều người ngần ngại áp dụng phương pháp làm đẹp này. Trong bài viết dưới đây, Aura sẽ giải đáp toàn bộ những băn khoăn của các chị em về tình trạng môi xăm bị sưng.

1. Hiện tượng sưng môi sau khi xăm

Môi bị sưng sau khi xăm là điều bình thường, nên bạn không cần quá lo lắng nếu gặp tình trạng này. Sau khi phun xăm, môi thường sẽ cảm thấy khô và căng. Đây là phản ứng tự nhiên của môi khi tế bào mới bắt đầu tái sinh. Những tế bào cũ sẽ được đẩy ra, gây ra cảm giác căng tức. Khi các liên kết tế bào bị phá vỡ, sẽ xuất hiện những mảng bong tróc với kích thước khác nhau tùy theo cơ địa từng người. Sau vài ngày, các mảng bong này sẽ tự rụng và để lộ lớp da non bên dưới. Lúc này, màu môi sẽ dần hiện lên theo mong muốn.

Phun môi bị sưng là phản ứng bình thường của cơ thể

2. Nguyên nhân gây ra tình trạng xăm môi bị sưng

Như đã đề cập, môi bị sưng sau khi xăm là hiện tượng khá phổ biến. Tuy nhiên, nếu tình trạng sưng kéo dài hơn một tuần, điều này có thể cho thấy môi bạn đã bị viêm nhiễm, dị ứng với mực phun, hoặc do phương pháp phun xăm cũ gây ra những tổn thương nghiêm trọng. Dưới đây là một số nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng sưng lâu sau khi xăm môi.

2.1. Kỹ thuật xăm, tay nghề kỹ thuật viên

Phun xăm môi là một phương pháp làm đẹp yêu cầu kỹ năng cao từ kỹ thuật viên. Việc điều khiển kim cần phải rất tinh tế để không làm tổn hại đến cấu trúc da môi. Nếu kỹ thuật viên còn thiếu kinh nghiệm, họ có thể tạo ra những đường kim không đồng đều, và nếu thao tác quá mạnh, kim sẽ đâm sâu vào lớp biểu bì, gây ra những vết thương nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng sưng phồng, nhiễm trùng, đau rát,... Hơn thế, kỹ thuật viên có tay nghề kém còn khiến màu lên môi không đều và không đúng tông màu như yêu cầu của khách hàng.

Tay nghề của kỹ thuật viên kém cũng gây sưng môi sau khi phun xăm

2.2. Phản ứng cơ địa

Cơ địa là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phun xăm môi và kết quả sau đó. Như đã nói, thời gian sưng có thể khác nhau ở mỗi người, kéo dài từ 2-3 ngày đến 7 ngày. Những người có cơ địa lành tính thường phục hồi nhanh hơn, trong khi những người có cơ địa nhạy cảm có nguy cơ gặp nhiều biến chứng hơn.

2.3. Chất lượng mực xăm

Mực phun kém chất lượng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng xăm môi bị sưng mấy ngày. Nhiều loại mực phun trên thị trường chứa hàm lượng kim loại cao và các chất độc hại, có thể gây dị ứng cho môi. Việc sử dụng những sản phẩm này không chỉ gây tổn thương cho môi mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Chất lượng mực phun xăm không đảm bảo gây tình trang môi xăm sưng

2.4. Chăm sóc không đúng cách

Việc không vệ sinh môi và bỏ qua chăm sóc sau khi phun xăm cũng là một nguyên nhân gây môi bị sưng sau khi xăm, đồng thời có thể dẫn đến các biến chứng khác. Hơn nữa, trong quá trình chăm sóc, nếu bạn lơ là hoặc sai sót, không kiêng khem kỹ lưỡng, không giữ vệ sinh vùng môi sạch sẽ,... môi sẽ bị sưng, đau rát kéo dài, thậm chí còn mưng mủ, nhiễm trùng và hình thành sẹo lồi gây mất thẩm mỹ.

2.5. Môi bị nhiễm khuẩn trước đó

Cơ thể có thể bị nhiễm một số loại vi khuẩn, điều này có thể làm suy yếu hệ miễn dịch. Sau khi phun xăm, các vi khuẩn này có thể phát triển mạnh, cản trở khả năng tự chữa lành của cơ thể. Hệ quả là môi sẽ xuất hiện tình trạng sưng, viêm, và cảm giác đau rát.

Môi bị nhiễm khuẩn trước khi xăm sẽ có nguy cơ cao bị sưng sau đó

3. Cách xử lý và giảm sưng môi sau khi xăm

Mặc dù xăm môi bị sưng là hiện tượng phổ biến, nhưng cũng khiến nhiều chị em phải lo lắng khi gặp phải. Đừng quá lo vì Aura sẽ hướng dẫn bạn cách giúp môi giảm sưng vô cùng hiệu quả ngay dưới đây:

3.1. Chườm lạnh

Theo các chuyên gia thẩm mỹ, sử dụng đá lạnh là cách hiệu quả nhất để xử lý tình trạng xăm môi bị sưng. Nhiệt độ lạnh giúp giảm sưng, làm dịu cơn đau sau khi phun xăm và giúp lưu thông dịch cho môi lên đều màu hơn. Hãy nhớ chườm đá qua một chiếc khăn mỏng để bảo vệ da môi, tránh để nước tiếp xúc trực tiếp. Nên ấn nhẹ nhàng để không làm cọ xát môi, nhằm ngăn ngừa tình trạng sưng môi tăng lên.

3.2. Sử dụng kem dưỡng môi chuyên dụng

Những sản phẩm dưỡng ẩm cao chứa dầu dừa, bơ hạt mỡ hoặc vitamin E có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho môi, giúp làm mềm, bóng và mang lại màu sắc đẹp hơn cho đôi môi. Ngoài ra, những sản phẩm chứa dưỡng chất chống oxy hóa còn giúp môi tái tạo lại tế bào da nhanh chóng và bảo vệ da khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời.

Bạn có thể thoa son dưỡng nhiều lần trong ngày, đặc biệt thời điểm lý tưởng nhất là trước khi ngủ. Trong lúc thoa son dưỡng, hãy massage nhẹ để dưỡng chất thấm sâu vào môi hơn. Hiện nay, có rất nhiều loại son dưỡng trên thị trường với thành phần đa dạng. Để tránh mua phải sản phẩm kém chất lượng, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia và tìm hiểu cách chọn son dưỡng phù hợp nhất.

Tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi dùng kem dưỡng môi cho tình trạng sưng

3.3. Chế độ ăn uống đúng cách

Nếu bạn không muốn xăm môi bị sưng mấy ngày thì cần phải điều chỉnh chế độ ăn uống. Chế độ ăn sau khi phun xăm rất quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sưng. Theo đó, bạn nên thay đổi chế độ ăn với các món giàu khoáng chất có thể giúp giảm sưng môi như các loại hạt, cá hồi, cá ngừ, dầu ô liu,... và những loại trái cây như dứa, cà chua, cà rốt,...

3.4. Sử dụng thuốc kháng viêm và kháng sinh (nếu cần thiết)

Nếu tình trạng xăm môi bị sưng vẫn tiếp diễn, bạn có thể xem xét sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn cùng với các loại thuốc bôi ngoài da. Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc giảm đau, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để nhận tư vấn về loại thuốc an toàn và hiệu quả nhất cho vùng da môi. Acyclovir và Alpha Choay là hai loại thuốc uống được khuyên dùng để giúp giảm sưng một cách nhanh chóng.

3.5. Các bài tập nhẹ nhàng cho môi

Trong khoảng thời gian môi bị sưng sau khi xăm, bạn có thể thực hiện một bài tập nhẹ nhàng cho môi. Bài tập này sẽ giúp tăng lượng máu lưu thông vào môi, cho bạn đôi môi khỏe mạnh, màu sắc hồng hào tự nhiên. Các bước thực hiện vô cùng đơn giản như sau:

  • Hở miệng nhẹ sao cho môi trên và môi dưới được thư giãn.

  • Sau đó đẩy môi dưới lên phía trước đến khi chạm môi trên.

  • Mím môi trên và mối dưới vào miệng với áp lực vừa phải, sau đó thư giãn và thực hiện lại bước đầu.

Thực hiện các bài tập nhẹ giúp môi giảm sưng

4. Cách phòng ngừa tình trạng sưng môi sau xăm

Nếu không muốn xăm môi bị sưng thì bạn cần phải có biện pháp phòng ngừa trước khi đi xăm. Dưới đây Aura sẽ bật mí những lưu ý giúp bạn giảm nguy cơ phun môi bị sưng.

4.1. Lựa chọn cơ sở uy tín

Để tránh tình trạng xăm môi bị sưng, bạn cần phải chọn các đơn vị uy tín, chất lượng, và đáp ứng được các tiêu chuẩn:

  • Chất lượng và độ tin cậy cao: những nơi có công nghệ độc quyền, được phát triển qua nhiều năm nghiên cứu sẽ mang lại độ tin cậy cao hơn các công nghệ đại trà.

  • Công nghệ tiên tiến: công nghệ hiện đại sẽ đảm bảo bạn được phun xăm có kết quả tốt nhất và rủi ro thấp nhất.

  • Dịch vụ cá nhân hóa: lắng nghe yêu cầu và mong muốn của khác hàng để đưa ra kết quả cuối cùng phù hợp nhất.

  • Đánh giá từ các khách hàng: những thông tin tin phản hồi từ các khách hàng trước đó sẽ cho bạn góc nhìn thực tế hơn về cơ sở phun xăm đó.

4.2. Tìm hiểu về kỹ thuật viên

Việc chọn đúng kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ giúp giảm tối đa khả năng bị sưng môi. Theo đó, kỹ thuật viên phun xăm cần đáp ứng các tiêu chí sau:

  • Kiến thức về môi và dáng mặt: môi là bộ phận quan trọng cấu thành nên diện mạo tổng thể của gương mặt. Vì vậy, kỹ thuật viên cần có kiến thức sâu về cấu trúc môi, hình dánh gương mặt cũng như tác động của môi lên diện mạo tổng thế. Thông qua việc tính toán kỹ lưỡng tỷ lệ, đường viền, màu sắc và các yếu tố khác, kỹ thuật viên sẽ tạo nên dáng môi hài hòa với tổng thể gương mặt cho khách hàng.

  • Kỹ thuật phun môi thông thạo: các kỹ thuật gồm độ sâu, áp lực và phương pháp phun, kỹ thuật viên cần nắm vững để tạo nên viền môi đẹp và cân đối để quá trình tiêm môi của khách hàng diễn ra một cách nhẹ nhàng và không đau.

  • Phân tích cá nhân: họ cần phải có lắng nghe và thấu hiểu mong muốn của khách hàng để từ đó tạo ra kết quả phù hợp.

  • Đảm bảo an toàn sức khỏe: họ cần nắm vững kiến thức, cũng như các biện pháp phòng ngừa và rủi ro đối với khách hàng của mình.

  • Nhiều năm kinh nghiệm: kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm sẽ biết cách điều chỉnh và xử lý các vấn ềđ khó để đạt kết quả tốt nhất.

Kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ giúp giảm nguy cơ bị sưng môi

4.3. Chăm sóc trước khi xăm

Để tránh tình trạng môi xăm bị sưng thì quá trình chăm sóc môi trước khi xăm cũng quan trọng không kém chăm sóc môi sau xăm. Bạn cần phải:

  • Cung cấp độ ẩm cho môi: Để tránh đau rát khi phun môi, bạn cần đảm bảo môi đủ ẩm. Hãy uống nhiều nước và dưỡng môi trước khi phun, giúp quá trình diễn ra thuận lợi và màu mực dễ tệp hơn.

  • Không tô son: Để đảm bảo kết quả phun xăm tốt nhất, bạn nên tránh trang điểm cho môi trước khi thực hiện. Dù đã lau sạch, mực xăm vẫn có thể tiếp xúc với son môi hoặc mỹ phẩm còn sót lại, dẫn đến nguy cơ kích ứng không mong muốn.

  • Ăn uống lành mạnh: các chất có nồng độ chất kích thích cao trong máu có thể ảnh hưởng đến tuần hoàn máu, khiến môi không lên màu đều hoặc bị loang lổ. Để tránh kích ứng và đảm bảo kết quả phun môi được tốt nhất, hãy tạm ngưng những thứ này nhé.

4.4. Chăm sóc sau xăm

Quá trình vệ sinh môi sau xăm vô cùng quan trọng vì nó sẽ quyết định đến khả năng lành vết thương của môi, và giảm bớt tình trạng xăm môi bị sưng. Vì thế, bạn nên lưu ý thực hiện đúng cách sau:

  • Chuẩn bị: Bông y tế hoặc bông tẩy trang sạch và dung dịch nước muối NaCl 0,9% ấm.

  • Cách thực hiện: Dùng bông tẩy trang hoặc bông y tế thấm nước muối ấm, sau đó lau nhẹ nhàng lên vùng môi. Tiếp theo, dùng miếng bông khác để thấm khô môi. Lưu ý không nên chà sát quá mạnh, vì điều này có thể làm môi sưng tấy và đau rát hơn.

  • Tần suất thực hiện: Nên làm sạch môi từ 2 đến 3 lần mỗi ngày để đảm bảo vệ sinh.

Ngoài ra, bạn cũng cần che chắn kỹ để bảo vệ môi khỏi các tác nhân bên ngoài như ánh nắng, bụi bẩn và vi khuẩn. Đồng thời xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó cần có những thực phẩm giàu khoáng chất và vitamin như:

  • Sữa: Sữa chứa nhiều dưỡng chất như protein, carbohydrate, các loại Vitamin và khoáng chất không chỉ cung cấp năng lượng mà còn giúp môi được giữ ẩm, mềm mại và lên màu đẹp hơn.

  • Trái cây: các loại trái cây như cà chua, cam, dứa vô cùng dồi dào vitamin C sẽ giúp bạn tăng sức đề kháng và môi luôn tươi sắc.

  • Nước: uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp môi luôn ẩm mịn, tránh tình trạng bong tróc, nứt nẻ.

  • Các thực phẩm khác: các loại hạt, bơ, cá hồi, cá ngừ, cá mòi, dầu ô liu, đậu phộng, hạt lanh, hạt chia và hạt mè, trà hoa là những thực phẩm có tác dụng chống viêm vô cùng tốt.

Vệ sinh môi kỹ sau khi xăm

5. Thời gian sưng môi bình thường và khi nào cần đi khám

Mức độ sưng của môi sau khi xăm phụ thuộc vào từng người. Thông thường, tình trạng xăm môi sưng sau vài giờ phun xăm và tình trạng này sẽ giảm dần sau 2-3 ngày cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên, có những trường hợp cần tới 5-7 ngày để sưng giảm hoàn toàn, thậm chí kéo dài hơn một tuần mà không có dấu hiệu thuyên giảm. Trong tình huống này, có thể môi đã bị nhiễm trùng, bạn nên đến bác sĩ để được thăm khám, xác định tình trạng và tìm ra biện pháp điều trị phù hợp.

Xăm môi bị sưng mấy ngày cần phải thăm khám bác sĩ

6. Lưu ý trong quá trình chăm sóc sau xăm môi

Giai đoạn sau khi phu xăm 2 - 3 ngày, nếu vệ sinh môi không đúng cách có thể gây viêm nhiễm và tăng nguy cơ gặp các tác dụng phụ. Dưới đây là những điều bạn cần lưu ý trong quá trình xăm môi để tránh môi bị sưng hay viêm nhiễm:

  • Hạn chế tiếp xúc môi với nước

  • Dùng bông sạch để thấm dịch (nếu có)

  • Không dùng tay sờ môi thường xuyên

  • Đeo khẩu trang mỗi khi ra ngoài để bảo vệ môi

Ngoài ra, để môi nhanh lành và duy trì màu sắc đẹp bạn cũng cần xây dựng chế độ ăn uống hằng ngày cần lưu ý những điều sau:

  • Không sử dụng rượu bia và cách chất kích thích khác.

  • Tránh xa các loại thực phẩm có màu đậm, vì sẽ làm ảnh hưởng đến màu môi sau xăm.

Uống rượu bia sau khi xăm sẽ tăng nguy cơ môi sưng

7. Câu hỏi thường gặp về xăm môi bị sưng

Có thể nói xăm môi bị sưng là vấn đề lo lắng muôn thuở của các chị em phụ nữ. Ngay sau đây, chuyên gia Aura sẽ giải đáp những câu hỏi phổ biến nhất về tình trạng này nhé.

7.1. Xăm môi sưng bao lâu thì hết?

Thông thường, sau khi phun môi, bạn có thể thấy môi sưng nhẹ, nhưng tình trạng này sẽ tự hết trong 1-2 ngày. Cũng có trường hợp không bị sưng sau khi thực hiện.

7.2. Có những loại thuốc nào giúp giảm sưng sau khi xăm môi?

Việc sử dụng thuốc kháng sinh giải chữa xăm môi bị sưng cần căn cứ vào tình hình thực tế. Tuy nhiên, trong hầu hết các ca phun xăm môi, bác sĩ thường kê một số loại thuốc để hỗ trợ quá trình lành vết thương và giảm nguy cơ viêm nhiễm

  • Thuốc Alpha Choay: là thuốc kháng viêm dạng nén, phù hợp cho mọi đối tượng. Alpha Choay có tác dụng ngăn chặn và giảm các triệu chứng như sưng tấy, phù nề và viêm nhiễm sau khi phun xăm. Thuốc có thể được uống hoặc ngậm dưới lưỡi, tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ và mục đích sử dụng.

  • Thuốc Cephalexin: Đây là loại kháng sinh phổ biến trong đơn thuốc sau khi phun môi, giúp cải thiện triệu chứng viêm nhiễm và nhiễm khuẩn da.

  • Thuốc Acyclovir: Acyclovir có nhiều dạng như viên nén, thuốc bôi, hoặc tiêm, được dùng để giảm nguy cơ loét vết thương và giảm đau. Tuy nhiên, thuốc có thể gây tác dụng phụ như co giật, tiểu rát, và ảo giác nếu lạm dụng hoặc dùng mà không có chỉ định bác sĩ.

Cephalexin là loại kháng sinh phổ biến trong đơn thuốc sau khi phun môi

7.3. Những thực phẩm cần tránh để không làm tăng sưng môi sau khi xăm?

Sau khi xăm môi, nếu không muốn môi xăm bị sưng bạn cần kiêng các loại thực phẩm như:

  • Thịt gà, thịt bò, thịt vịt: Ăn những loại thịt này sau khi xăm môi có thể làm tăng nguy cơ thâm màu và sẹo. Nên kiêng trong 1-2 tuần để giúp môi lên màu đẹp.

  • Đồ nếp: Các món như xôi và bánh chưng có thể gây sưng môi, nên tránh trong khoảng 1 tháng đầu.

  • Rau muống: Chứa folate, rau muống có thể làm chậm hồi phục và gây sưng nhẹ, nên kiêng cho đến khi môi hồi phục hoàn toàn.

  • Hải sản và thức ăn nhiều dầu mỡ: Cũng làm tăng nguy cơ sưng và chậm hồi phục, nên kiêng trong 3-4 tuần.

  • Mít, sầu riêng: là những loại trái cây có mùi nồng này có thể gây viêm, nên tránh ăn sau xăm môi.

Cần tránh các loại thịt gà, thịt vịt để tình trạng môi sưng khi trầm trọng hơn

Qua bài viết trên, Aura đã giúp bạn giải đáp thắc mắc vì sao xăm môi bị sưng, cũng như các giải pháp để giảm sưng và phòng ngừa phun môi bị sưng. Thông qua những chia sẻ trên, Aura hỵ vọng bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích trong việc chăm sóc môi trước - trong - sau khi phun xăm, từ đó có được màu môi ưng ý nhất.

1. Hiện tượng sưng môi sau khi xăm

Môi bị sưng sau khi xăm là điều bình thường, nên bạn không cần quá lo lắng nếu gặp tình trạng này. Sau khi phun xăm, môi thường sẽ cảm thấy khô và căng. Đây là phản ứng tự nhiên của môi khi tế bào mới bắt đầu tái sinh. Những tế bào cũ sẽ được đẩy ra, gây ra cảm giác căng tức. Khi các liên kết tế bào bị phá vỡ, sẽ xuất hiện những mảng bong tróc với kích thước khác nhau tùy theo cơ địa từng người. Sau vài ngày, các mảng bong này sẽ tự rụng và để lộ lớp da non bên dưới. Lúc này, màu môi sẽ dần hiện lên theo mong muốn.

Phun môi bị sưng là phản ứng bình thường của cơ thể

2. Nguyên nhân gây ra tình trạng xăm môi bị sưng

Như đã đề cập, môi bị sưng sau khi xăm là hiện tượng khá phổ biến. Tuy nhiên, nếu tình trạng sưng kéo dài hơn một tuần, điều này có thể cho thấy môi bạn đã bị viêm nhiễm, dị ứng với mực phun, hoặc do phương pháp phun xăm cũ gây ra những tổn thương nghiêm trọng. Dưới đây là một số nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng sưng lâu sau khi xăm môi.

2.1. Kỹ thuật xăm, tay nghề kỹ thuật viên

Phun xăm môi là một phương pháp làm đẹp yêu cầu kỹ năng cao từ kỹ thuật viên. Việc điều khiển kim cần phải rất tinh tế để không làm tổn hại đến cấu trúc da môi. Nếu kỹ thuật viên còn thiếu kinh nghiệm, họ có thể tạo ra những đường kim không đồng đều, và nếu thao tác quá mạnh, kim sẽ đâm sâu vào lớp biểu bì, gây ra những vết thương nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng sưng phồng, nhiễm trùng, đau rát,... Hơn thế, kỹ thuật viên có tay nghề kém còn khiến màu lên môi không đều và không đúng tông màu như yêu cầu của khách hàng.

Tay nghề của kỹ thuật viên kém cũng gây sưng môi sau khi phun xăm

2.2. Phản ứng cơ địa

Cơ địa là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phun xăm môi và kết quả sau đó. Như đã nói, thời gian sưng có thể khác nhau ở mỗi người, kéo dài từ 2-3 ngày đến 7 ngày. Những người có cơ địa lành tính thường phục hồi nhanh hơn, trong khi những người có cơ địa nhạy cảm có nguy cơ gặp nhiều biến chứng hơn.

2.3. Chất lượng mực xăm

Mực phun kém chất lượng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng xăm môi bị sưng mấy ngày. Nhiều loại mực phun trên thị trường chứa hàm lượng kim loại cao và các chất độc hại, có thể gây dị ứng cho môi. Việc sử dụng những sản phẩm này không chỉ gây tổn thương cho môi mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Chất lượng mực phun xăm không đảm bảo gây tình trang môi xăm sưng

2.4. Chăm sóc không đúng cách

Việc không vệ sinh môi và bỏ qua chăm sóc sau khi phun xăm cũng là một nguyên nhân gây môi bị sưng sau khi xăm, đồng thời có thể dẫn đến các biến chứng khác. Hơn nữa, trong quá trình chăm sóc, nếu bạn lơ là hoặc sai sót, không kiêng khem kỹ lưỡng, không giữ vệ sinh vùng môi sạch sẽ,... môi sẽ bị sưng, đau rát kéo dài, thậm chí còn mưng mủ, nhiễm trùng và hình thành sẹo lồi gây mất thẩm mỹ.

2.5. Môi bị nhiễm khuẩn trước đó

Cơ thể có thể bị nhiễm một số loại vi khuẩn, điều này có thể làm suy yếu hệ miễn dịch. Sau khi phun xăm, các vi khuẩn này có thể phát triển mạnh, cản trở khả năng tự chữa lành của cơ thể. Hệ quả là môi sẽ xuất hiện tình trạng sưng, viêm, và cảm giác đau rát.

Môi bị nhiễm khuẩn trước khi xăm sẽ có nguy cơ cao bị sưng sau đó

3. Cách xử lý và giảm sưng môi sau khi xăm

Mặc dù xăm môi bị sưng là hiện tượng phổ biến, nhưng cũng khiến nhiều chị em phải lo lắng khi gặp phải. Đừng quá lo vì Aura sẽ hướng dẫn bạn cách giúp môi giảm sưng vô cùng hiệu quả ngay dưới đây:

3.1. Chườm lạnh

Theo các chuyên gia thẩm mỹ, sử dụng đá lạnh là cách hiệu quả nhất để xử lý tình trạng xăm môi bị sưng. Nhiệt độ lạnh giúp giảm sưng, làm dịu cơn đau sau khi phun xăm và giúp lưu thông dịch cho môi lên đều màu hơn. Hãy nhớ chườm đá qua một chiếc khăn mỏng để bảo vệ da môi, tránh để nước tiếp xúc trực tiếp. Nên ấn nhẹ nhàng để không làm cọ xát môi, nhằm ngăn ngừa tình trạng sưng môi tăng lên.

3.2. Sử dụng kem dưỡng môi chuyên dụng

Những sản phẩm dưỡng ẩm cao chứa dầu dừa, bơ hạt mỡ hoặc vitamin E có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho môi, giúp làm mềm, bóng và mang lại màu sắc đẹp hơn cho đôi môi. Ngoài ra, những sản phẩm chứa dưỡng chất chống oxy hóa còn giúp môi tái tạo lại tế bào da nhanh chóng và bảo vệ da khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời.

Bạn có thể thoa son dưỡng nhiều lần trong ngày, đặc biệt thời điểm lý tưởng nhất là trước khi ngủ. Trong lúc thoa son dưỡng, hãy massage nhẹ để dưỡng chất thấm sâu vào môi hơn. Hiện nay, có rất nhiều loại son dưỡng trên thị trường với thành phần đa dạng. Để tránh mua phải sản phẩm kém chất lượng, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia và tìm hiểu cách chọn son dưỡng phù hợp nhất.

Tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi dùng kem dưỡng môi cho tình trạng sưng

3.3. Chế độ ăn uống đúng cách

Nếu bạn không muốn xăm môi bị sưng mấy ngày thì cần phải điều chỉnh chế độ ăn uống. Chế độ ăn sau khi phun xăm rất quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sưng. Theo đó, bạn nên thay đổi chế độ ăn với các món giàu khoáng chất có thể giúp giảm sưng môi như các loại hạt, cá hồi, cá ngừ, dầu ô liu,... và những loại trái cây như dứa, cà chua, cà rốt,...

3.4. Sử dụng thuốc kháng viêm và kháng sinh (nếu cần thiết)

Nếu tình trạng xăm môi bị sưng vẫn tiếp diễn, bạn có thể xem xét sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn cùng với các loại thuốc bôi ngoài da. Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc giảm đau, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để nhận tư vấn về loại thuốc an toàn và hiệu quả nhất cho vùng da môi. Acyclovir và Alpha Choay là hai loại thuốc uống được khuyên dùng để giúp giảm sưng một cách nhanh chóng.

3.5. Các bài tập nhẹ nhàng cho môi

Trong khoảng thời gian môi bị sưng sau khi xăm, bạn có thể thực hiện một bài tập nhẹ nhàng cho môi. Bài tập này sẽ giúp tăng lượng máu lưu thông vào môi, cho bạn đôi môi khỏe mạnh, màu sắc hồng hào tự nhiên. Các bước thực hiện vô cùng đơn giản như sau:

  • Hở miệng nhẹ sao cho môi trên và môi dưới được thư giãn.

  • Sau đó đẩy môi dưới lên phía trước đến khi chạm môi trên.

  • Mím môi trên và mối dưới vào miệng với áp lực vừa phải, sau đó thư giãn và thực hiện lại bước đầu.

Thực hiện các bài tập nhẹ giúp môi giảm sưng

4. Cách phòng ngừa tình trạng sưng môi sau xăm

Nếu không muốn xăm môi bị sưng thì bạn cần phải có biện pháp phòng ngừa trước khi đi xăm. Dưới đây Aura sẽ bật mí những lưu ý giúp bạn giảm nguy cơ phun môi bị sưng.

4.1. Lựa chọn cơ sở uy tín

Để tránh tình trạng xăm môi bị sưng, bạn cần phải chọn các đơn vị uy tín, chất lượng, và đáp ứng được các tiêu chuẩn:

  • Chất lượng và độ tin cậy cao: những nơi có công nghệ độc quyền, được phát triển qua nhiều năm nghiên cứu sẽ mang lại độ tin cậy cao hơn các công nghệ đại trà.

  • Công nghệ tiên tiến: công nghệ hiện đại sẽ đảm bảo bạn được phun xăm có kết quả tốt nhất và rủi ro thấp nhất.

  • Dịch vụ cá nhân hóa: lắng nghe yêu cầu và mong muốn của khác hàng để đưa ra kết quả cuối cùng phù hợp nhất.

  • Đánh giá từ các khách hàng: những thông tin tin phản hồi từ các khách hàng trước đó sẽ cho bạn góc nhìn thực tế hơn về cơ sở phun xăm đó.

4.2. Tìm hiểu về kỹ thuật viên

Việc chọn đúng kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ giúp giảm tối đa khả năng bị sưng môi. Theo đó, kỹ thuật viên phun xăm cần đáp ứng các tiêu chí sau:

  • Kiến thức về môi và dáng mặt: môi là bộ phận quan trọng cấu thành nên diện mạo tổng thể của gương mặt. Vì vậy, kỹ thuật viên cần có kiến thức sâu về cấu trúc môi, hình dánh gương mặt cũng như tác động của môi lên diện mạo tổng thế. Thông qua việc tính toán kỹ lưỡng tỷ lệ, đường viền, màu sắc và các yếu tố khác, kỹ thuật viên sẽ tạo nên dáng môi hài hòa với tổng thể gương mặt cho khách hàng.

  • Kỹ thuật phun môi thông thạo: các kỹ thuật gồm độ sâu, áp lực và phương pháp phun, kỹ thuật viên cần nắm vững để tạo nên viền môi đẹp và cân đối để quá trình tiêm môi của khách hàng diễn ra một cách nhẹ nhàng và không đau.

  • Phân tích cá nhân: họ cần phải có lắng nghe và thấu hiểu mong muốn của khách hàng để từ đó tạo ra kết quả phù hợp.

  • Đảm bảo an toàn sức khỏe: họ cần nắm vững kiến thức, cũng như các biện pháp phòng ngừa và rủi ro đối với khách hàng của mình.

  • Nhiều năm kinh nghiệm: kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm sẽ biết cách điều chỉnh và xử lý các vấn ềđ khó để đạt kết quả tốt nhất.

Kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ giúp giảm nguy cơ bị sưng môi

4.3. Chăm sóc trước khi xăm

Để tránh tình trạng môi xăm bị sưng thì quá trình chăm sóc môi trước khi xăm cũng quan trọng không kém chăm sóc môi sau xăm. Bạn cần phải:

  • Cung cấp độ ẩm cho môi: Để tránh đau rát khi phun môi, bạn cần đảm bảo môi đủ ẩm. Hãy uống nhiều nước và dưỡng môi trước khi phun, giúp quá trình diễn ra thuận lợi và màu mực dễ tệp hơn.

  • Không tô son: Để đảm bảo kết quả phun xăm tốt nhất, bạn nên tránh trang điểm cho môi trước khi thực hiện. Dù đã lau sạch, mực xăm vẫn có thể tiếp xúc với son môi hoặc mỹ phẩm còn sót lại, dẫn đến nguy cơ kích ứng không mong muốn.

  • Ăn uống lành mạnh: các chất có nồng độ chất kích thích cao trong máu có thể ảnh hưởng đến tuần hoàn máu, khiến môi không lên màu đều hoặc bị loang lổ. Để tránh kích ứng và đảm bảo kết quả phun môi được tốt nhất, hãy tạm ngưng những thứ này nhé.

4.4. Chăm sóc sau xăm

Quá trình vệ sinh môi sau xăm vô cùng quan trọng vì nó sẽ quyết định đến khả năng lành vết thương của môi, và giảm bớt tình trạng xăm môi bị sưng. Vì thế, bạn nên lưu ý thực hiện đúng cách sau:

  • Chuẩn bị: Bông y tế hoặc bông tẩy trang sạch và dung dịch nước muối NaCl 0,9% ấm.

  • Cách thực hiện: Dùng bông tẩy trang hoặc bông y tế thấm nước muối ấm, sau đó lau nhẹ nhàng lên vùng môi. Tiếp theo, dùng miếng bông khác để thấm khô môi. Lưu ý không nên chà sát quá mạnh, vì điều này có thể làm môi sưng tấy và đau rát hơn.

  • Tần suất thực hiện: Nên làm sạch môi từ 2 đến 3 lần mỗi ngày để đảm bảo vệ sinh.

Ngoài ra, bạn cũng cần che chắn kỹ để bảo vệ môi khỏi các tác nhân bên ngoài như ánh nắng, bụi bẩn và vi khuẩn. Đồng thời xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó cần có những thực phẩm giàu khoáng chất và vitamin như:

  • Sữa: Sữa chứa nhiều dưỡng chất như protein, carbohydrate, các loại Vitamin và khoáng chất không chỉ cung cấp năng lượng mà còn giúp môi được giữ ẩm, mềm mại và lên màu đẹp hơn.

  • Trái cây: các loại trái cây như cà chua, cam, dứa vô cùng dồi dào vitamin C sẽ giúp bạn tăng sức đề kháng và môi luôn tươi sắc.

  • Nước: uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp môi luôn ẩm mịn, tránh tình trạng bong tróc, nứt nẻ.

  • Các thực phẩm khác: các loại hạt, bơ, cá hồi, cá ngừ, cá mòi, dầu ô liu, đậu phộng, hạt lanh, hạt chia và hạt mè, trà hoa là những thực phẩm có tác dụng chống viêm vô cùng tốt.

Vệ sinh môi kỹ sau khi xăm

5. Thời gian sưng môi bình thường và khi nào cần đi khám

Mức độ sưng của môi sau khi xăm phụ thuộc vào từng người. Thông thường, tình trạng xăm môi sưng sau vài giờ phun xăm và tình trạng này sẽ giảm dần sau 2-3 ngày cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên, có những trường hợp cần tới 5-7 ngày để sưng giảm hoàn toàn, thậm chí kéo dài hơn một tuần mà không có dấu hiệu thuyên giảm. Trong tình huống này, có thể môi đã bị nhiễm trùng, bạn nên đến bác sĩ để được thăm khám, xác định tình trạng và tìm ra biện pháp điều trị phù hợp.

Xăm môi bị sưng mấy ngày cần phải thăm khám bác sĩ

6. Lưu ý trong quá trình chăm sóc sau xăm môi

Giai đoạn sau khi phu xăm 2 - 3 ngày, nếu vệ sinh môi không đúng cách có thể gây viêm nhiễm và tăng nguy cơ gặp các tác dụng phụ. Dưới đây là những điều bạn cần lưu ý trong quá trình xăm môi để tránh môi bị sưng hay viêm nhiễm:

  • Hạn chế tiếp xúc môi với nước

  • Dùng bông sạch để thấm dịch (nếu có)

  • Không dùng tay sờ môi thường xuyên

  • Đeo khẩu trang mỗi khi ra ngoài để bảo vệ môi

Ngoài ra, để môi nhanh lành và duy trì màu sắc đẹp bạn cũng cần xây dựng chế độ ăn uống hằng ngày cần lưu ý những điều sau:

  • Không sử dụng rượu bia và cách chất kích thích khác.

  • Tránh xa các loại thực phẩm có màu đậm, vì sẽ làm ảnh hưởng đến màu môi sau xăm.

Uống rượu bia sau khi xăm sẽ tăng nguy cơ môi sưng

7. Câu hỏi thường gặp về xăm môi bị sưng

Có thể nói xăm môi bị sưng là vấn đề lo lắng muôn thuở của các chị em phụ nữ. Ngay sau đây, chuyên gia Aura sẽ giải đáp những câu hỏi phổ biến nhất về tình trạng này nhé.

7.1. Xăm môi sưng bao lâu thì hết?

Thông thường, sau khi phun môi, bạn có thể thấy môi sưng nhẹ, nhưng tình trạng này sẽ tự hết trong 1-2 ngày. Cũng có trường hợp không bị sưng sau khi thực hiện.

7.2. Có những loại thuốc nào giúp giảm sưng sau khi xăm môi?

Việc sử dụng thuốc kháng sinh giải chữa xăm môi bị sưng cần căn cứ vào tình hình thực tế. Tuy nhiên, trong hầu hết các ca phun xăm môi, bác sĩ thường kê một số loại thuốc để hỗ trợ quá trình lành vết thương và giảm nguy cơ viêm nhiễm

  • Thuốc Alpha Choay: là thuốc kháng viêm dạng nén, phù hợp cho mọi đối tượng. Alpha Choay có tác dụng ngăn chặn và giảm các triệu chứng như sưng tấy, phù nề và viêm nhiễm sau khi phun xăm. Thuốc có thể được uống hoặc ngậm dưới lưỡi, tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ và mục đích sử dụng.

  • Thuốc Cephalexin: Đây là loại kháng sinh phổ biến trong đơn thuốc sau khi phun môi, giúp cải thiện triệu chứng viêm nhiễm và nhiễm khuẩn da.

  • Thuốc Acyclovir: Acyclovir có nhiều dạng như viên nén, thuốc bôi, hoặc tiêm, được dùng để giảm nguy cơ loét vết thương và giảm đau. Tuy nhiên, thuốc có thể gây tác dụng phụ như co giật, tiểu rát, và ảo giác nếu lạm dụng hoặc dùng mà không có chỉ định bác sĩ.

Cephalexin là loại kháng sinh phổ biến trong đơn thuốc sau khi phun môi

7.3. Những thực phẩm cần tránh để không làm tăng sưng môi sau khi xăm?

Sau khi xăm môi, nếu không muốn môi xăm bị sưng bạn cần kiêng các loại thực phẩm như:

  • Thịt gà, thịt bò, thịt vịt: Ăn những loại thịt này sau khi xăm môi có thể làm tăng nguy cơ thâm màu và sẹo. Nên kiêng trong 1-2 tuần để giúp môi lên màu đẹp.

  • Đồ nếp: Các món như xôi và bánh chưng có thể gây sưng môi, nên tránh trong khoảng 1 tháng đầu.

  • Rau muống: Chứa folate, rau muống có thể làm chậm hồi phục và gây sưng nhẹ, nên kiêng cho đến khi môi hồi phục hoàn toàn.

  • Hải sản và thức ăn nhiều dầu mỡ: Cũng làm tăng nguy cơ sưng và chậm hồi phục, nên kiêng trong 3-4 tuần.

  • Mít, sầu riêng: là những loại trái cây có mùi nồng này có thể gây viêm, nên tránh ăn sau xăm môi.

Cần tránh các loại thịt gà, thịt vịt để tình trạng môi sưng khi trầm trọng hơn

Qua bài viết trên, Aura đã giúp bạn giải đáp thắc mắc vì sao xăm môi bị sưng, cũng như các giải pháp để giảm sưng và phòng ngừa phun môi bị sưng. Thông qua những chia sẻ trên, Aura hỵ vọng bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích trong việc chăm sóc môi trước - trong - sau khi phun xăm, từ đó có được màu môi ưng ý nhất.

1. Hiện tượng sưng môi sau khi xăm

Môi bị sưng sau khi xăm là điều bình thường, nên bạn không cần quá lo lắng nếu gặp tình trạng này. Sau khi phun xăm, môi thường sẽ cảm thấy khô và căng. Đây là phản ứng tự nhiên của môi khi tế bào mới bắt đầu tái sinh. Những tế bào cũ sẽ được đẩy ra, gây ra cảm giác căng tức. Khi các liên kết tế bào bị phá vỡ, sẽ xuất hiện những mảng bong tróc với kích thước khác nhau tùy theo cơ địa từng người. Sau vài ngày, các mảng bong này sẽ tự rụng và để lộ lớp da non bên dưới. Lúc này, màu môi sẽ dần hiện lên theo mong muốn.

Phun môi bị sưng là phản ứng bình thường của cơ thể

2. Nguyên nhân gây ra tình trạng xăm môi bị sưng

Như đã đề cập, môi bị sưng sau khi xăm là hiện tượng khá phổ biến. Tuy nhiên, nếu tình trạng sưng kéo dài hơn một tuần, điều này có thể cho thấy môi bạn đã bị viêm nhiễm, dị ứng với mực phun, hoặc do phương pháp phun xăm cũ gây ra những tổn thương nghiêm trọng. Dưới đây là một số nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng sưng lâu sau khi xăm môi.

2.1. Kỹ thuật xăm, tay nghề kỹ thuật viên

Phun xăm môi là một phương pháp làm đẹp yêu cầu kỹ năng cao từ kỹ thuật viên. Việc điều khiển kim cần phải rất tinh tế để không làm tổn hại đến cấu trúc da môi. Nếu kỹ thuật viên còn thiếu kinh nghiệm, họ có thể tạo ra những đường kim không đồng đều, và nếu thao tác quá mạnh, kim sẽ đâm sâu vào lớp biểu bì, gây ra những vết thương nghiêm trọng, dẫn đến tình trạng sưng phồng, nhiễm trùng, đau rát,... Hơn thế, kỹ thuật viên có tay nghề kém còn khiến màu lên môi không đều và không đúng tông màu như yêu cầu của khách hàng.

Tay nghề của kỹ thuật viên kém cũng gây sưng môi sau khi phun xăm

2.2. Phản ứng cơ địa

Cơ địa là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phun xăm môi và kết quả sau đó. Như đã nói, thời gian sưng có thể khác nhau ở mỗi người, kéo dài từ 2-3 ngày đến 7 ngày. Những người có cơ địa lành tính thường phục hồi nhanh hơn, trong khi những người có cơ địa nhạy cảm có nguy cơ gặp nhiều biến chứng hơn.

2.3. Chất lượng mực xăm

Mực phun kém chất lượng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng xăm môi bị sưng mấy ngày. Nhiều loại mực phun trên thị trường chứa hàm lượng kim loại cao và các chất độc hại, có thể gây dị ứng cho môi. Việc sử dụng những sản phẩm này không chỉ gây tổn thương cho môi mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Chất lượng mực phun xăm không đảm bảo gây tình trang môi xăm sưng

2.4. Chăm sóc không đúng cách

Việc không vệ sinh môi và bỏ qua chăm sóc sau khi phun xăm cũng là một nguyên nhân gây môi bị sưng sau khi xăm, đồng thời có thể dẫn đến các biến chứng khác. Hơn nữa, trong quá trình chăm sóc, nếu bạn lơ là hoặc sai sót, không kiêng khem kỹ lưỡng, không giữ vệ sinh vùng môi sạch sẽ,... môi sẽ bị sưng, đau rát kéo dài, thậm chí còn mưng mủ, nhiễm trùng và hình thành sẹo lồi gây mất thẩm mỹ.

2.5. Môi bị nhiễm khuẩn trước đó

Cơ thể có thể bị nhiễm một số loại vi khuẩn, điều này có thể làm suy yếu hệ miễn dịch. Sau khi phun xăm, các vi khuẩn này có thể phát triển mạnh, cản trở khả năng tự chữa lành của cơ thể. Hệ quả là môi sẽ xuất hiện tình trạng sưng, viêm, và cảm giác đau rát.

Môi bị nhiễm khuẩn trước khi xăm sẽ có nguy cơ cao bị sưng sau đó

3. Cách xử lý và giảm sưng môi sau khi xăm

Mặc dù xăm môi bị sưng là hiện tượng phổ biến, nhưng cũng khiến nhiều chị em phải lo lắng khi gặp phải. Đừng quá lo vì Aura sẽ hướng dẫn bạn cách giúp môi giảm sưng vô cùng hiệu quả ngay dưới đây:

3.1. Chườm lạnh

Theo các chuyên gia thẩm mỹ, sử dụng đá lạnh là cách hiệu quả nhất để xử lý tình trạng xăm môi bị sưng. Nhiệt độ lạnh giúp giảm sưng, làm dịu cơn đau sau khi phun xăm và giúp lưu thông dịch cho môi lên đều màu hơn. Hãy nhớ chườm đá qua một chiếc khăn mỏng để bảo vệ da môi, tránh để nước tiếp xúc trực tiếp. Nên ấn nhẹ nhàng để không làm cọ xát môi, nhằm ngăn ngừa tình trạng sưng môi tăng lên.

3.2. Sử dụng kem dưỡng môi chuyên dụng

Những sản phẩm dưỡng ẩm cao chứa dầu dừa, bơ hạt mỡ hoặc vitamin E có tác dụng cung cấp dinh dưỡng cho môi, giúp làm mềm, bóng và mang lại màu sắc đẹp hơn cho đôi môi. Ngoài ra, những sản phẩm chứa dưỡng chất chống oxy hóa còn giúp môi tái tạo lại tế bào da nhanh chóng và bảo vệ da khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời.

Bạn có thể thoa son dưỡng nhiều lần trong ngày, đặc biệt thời điểm lý tưởng nhất là trước khi ngủ. Trong lúc thoa son dưỡng, hãy massage nhẹ để dưỡng chất thấm sâu vào môi hơn. Hiện nay, có rất nhiều loại son dưỡng trên thị trường với thành phần đa dạng. Để tránh mua phải sản phẩm kém chất lượng, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia và tìm hiểu cách chọn son dưỡng phù hợp nhất.

Tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi dùng kem dưỡng môi cho tình trạng sưng

3.3. Chế độ ăn uống đúng cách

Nếu bạn không muốn xăm môi bị sưng mấy ngày thì cần phải điều chỉnh chế độ ăn uống. Chế độ ăn sau khi phun xăm rất quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng sưng. Theo đó, bạn nên thay đổi chế độ ăn với các món giàu khoáng chất có thể giúp giảm sưng môi như các loại hạt, cá hồi, cá ngừ, dầu ô liu,... và những loại trái cây như dứa, cà chua, cà rốt,...

3.4. Sử dụng thuốc kháng viêm và kháng sinh (nếu cần thiết)

Nếu tình trạng xăm môi bị sưng vẫn tiếp diễn, bạn có thể xem xét sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn cùng với các loại thuốc bôi ngoài da. Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc giảm đau, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để nhận tư vấn về loại thuốc an toàn và hiệu quả nhất cho vùng da môi. Acyclovir và Alpha Choay là hai loại thuốc uống được khuyên dùng để giúp giảm sưng một cách nhanh chóng.

3.5. Các bài tập nhẹ nhàng cho môi

Trong khoảng thời gian môi bị sưng sau khi xăm, bạn có thể thực hiện một bài tập nhẹ nhàng cho môi. Bài tập này sẽ giúp tăng lượng máu lưu thông vào môi, cho bạn đôi môi khỏe mạnh, màu sắc hồng hào tự nhiên. Các bước thực hiện vô cùng đơn giản như sau:

  • Hở miệng nhẹ sao cho môi trên và môi dưới được thư giãn.

  • Sau đó đẩy môi dưới lên phía trước đến khi chạm môi trên.

  • Mím môi trên và mối dưới vào miệng với áp lực vừa phải, sau đó thư giãn và thực hiện lại bước đầu.

Thực hiện các bài tập nhẹ giúp môi giảm sưng

4. Cách phòng ngừa tình trạng sưng môi sau xăm

Nếu không muốn xăm môi bị sưng thì bạn cần phải có biện pháp phòng ngừa trước khi đi xăm. Dưới đây Aura sẽ bật mí những lưu ý giúp bạn giảm nguy cơ phun môi bị sưng.

4.1. Lựa chọn cơ sở uy tín

Để tránh tình trạng xăm môi bị sưng, bạn cần phải chọn các đơn vị uy tín, chất lượng, và đáp ứng được các tiêu chuẩn:

  • Chất lượng và độ tin cậy cao: những nơi có công nghệ độc quyền, được phát triển qua nhiều năm nghiên cứu sẽ mang lại độ tin cậy cao hơn các công nghệ đại trà.

  • Công nghệ tiên tiến: công nghệ hiện đại sẽ đảm bảo bạn được phun xăm có kết quả tốt nhất và rủi ro thấp nhất.

  • Dịch vụ cá nhân hóa: lắng nghe yêu cầu và mong muốn của khác hàng để đưa ra kết quả cuối cùng phù hợp nhất.

  • Đánh giá từ các khách hàng: những thông tin tin phản hồi từ các khách hàng trước đó sẽ cho bạn góc nhìn thực tế hơn về cơ sở phun xăm đó.

4.2. Tìm hiểu về kỹ thuật viên

Việc chọn đúng kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ giúp giảm tối đa khả năng bị sưng môi. Theo đó, kỹ thuật viên phun xăm cần đáp ứng các tiêu chí sau:

  • Kiến thức về môi và dáng mặt: môi là bộ phận quan trọng cấu thành nên diện mạo tổng thể của gương mặt. Vì vậy, kỹ thuật viên cần có kiến thức sâu về cấu trúc môi, hình dánh gương mặt cũng như tác động của môi lên diện mạo tổng thế. Thông qua việc tính toán kỹ lưỡng tỷ lệ, đường viền, màu sắc và các yếu tố khác, kỹ thuật viên sẽ tạo nên dáng môi hài hòa với tổng thể gương mặt cho khách hàng.

  • Kỹ thuật phun môi thông thạo: các kỹ thuật gồm độ sâu, áp lực và phương pháp phun, kỹ thuật viên cần nắm vững để tạo nên viền môi đẹp và cân đối để quá trình tiêm môi của khách hàng diễn ra một cách nhẹ nhàng và không đau.

  • Phân tích cá nhân: họ cần phải có lắng nghe và thấu hiểu mong muốn của khách hàng để từ đó tạo ra kết quả phù hợp.

  • Đảm bảo an toàn sức khỏe: họ cần nắm vững kiến thức, cũng như các biện pháp phòng ngừa và rủi ro đối với khách hàng của mình.

  • Nhiều năm kinh nghiệm: kỹ thuật viên có nhiều kinh nghiệm sẽ biết cách điều chỉnh và xử lý các vấn ềđ khó để đạt kết quả tốt nhất.

Kỹ thuật viên có chuyên môn cao sẽ giúp giảm nguy cơ bị sưng môi

4.3. Chăm sóc trước khi xăm

Để tránh tình trạng môi xăm bị sưng thì quá trình chăm sóc môi trước khi xăm cũng quan trọng không kém chăm sóc môi sau xăm. Bạn cần phải:

  • Cung cấp độ ẩm cho môi: Để tránh đau rát khi phun môi, bạn cần đảm bảo môi đủ ẩm. Hãy uống nhiều nước và dưỡng môi trước khi phun, giúp quá trình diễn ra thuận lợi và màu mực dễ tệp hơn.

  • Không tô son: Để đảm bảo kết quả phun xăm tốt nhất, bạn nên tránh trang điểm cho môi trước khi thực hiện. Dù đã lau sạch, mực xăm vẫn có thể tiếp xúc với son môi hoặc mỹ phẩm còn sót lại, dẫn đến nguy cơ kích ứng không mong muốn.

  • Ăn uống lành mạnh: các chất có nồng độ chất kích thích cao trong máu có thể ảnh hưởng đến tuần hoàn máu, khiến môi không lên màu đều hoặc bị loang lổ. Để tránh kích ứng và đảm bảo kết quả phun môi được tốt nhất, hãy tạm ngưng những thứ này nhé.

4.4. Chăm sóc sau xăm

Quá trình vệ sinh môi sau xăm vô cùng quan trọng vì nó sẽ quyết định đến khả năng lành vết thương của môi, và giảm bớt tình trạng xăm môi bị sưng. Vì thế, bạn nên lưu ý thực hiện đúng cách sau:

  • Chuẩn bị: Bông y tế hoặc bông tẩy trang sạch và dung dịch nước muối NaCl 0,9% ấm.

  • Cách thực hiện: Dùng bông tẩy trang hoặc bông y tế thấm nước muối ấm, sau đó lau nhẹ nhàng lên vùng môi. Tiếp theo, dùng miếng bông khác để thấm khô môi. Lưu ý không nên chà sát quá mạnh, vì điều này có thể làm môi sưng tấy và đau rát hơn.

  • Tần suất thực hiện: Nên làm sạch môi từ 2 đến 3 lần mỗi ngày để đảm bảo vệ sinh.

Ngoài ra, bạn cũng cần che chắn kỹ để bảo vệ môi khỏi các tác nhân bên ngoài như ánh nắng, bụi bẩn và vi khuẩn. Đồng thời xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý. Trong đó cần có những thực phẩm giàu khoáng chất và vitamin như:

  • Sữa: Sữa chứa nhiều dưỡng chất như protein, carbohydrate, các loại Vitamin và khoáng chất không chỉ cung cấp năng lượng mà còn giúp môi được giữ ẩm, mềm mại và lên màu đẹp hơn.

  • Trái cây: các loại trái cây như cà chua, cam, dứa vô cùng dồi dào vitamin C sẽ giúp bạn tăng sức đề kháng và môi luôn tươi sắc.

  • Nước: uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp môi luôn ẩm mịn, tránh tình trạng bong tróc, nứt nẻ.

  • Các thực phẩm khác: các loại hạt, bơ, cá hồi, cá ngừ, cá mòi, dầu ô liu, đậu phộng, hạt lanh, hạt chia và hạt mè, trà hoa là những thực phẩm có tác dụng chống viêm vô cùng tốt.

Vệ sinh môi kỹ sau khi xăm

5. Thời gian sưng môi bình thường và khi nào cần đi khám

Mức độ sưng của môi sau khi xăm phụ thuộc vào từng người. Thông thường, tình trạng xăm môi sưng sau vài giờ phun xăm và tình trạng này sẽ giảm dần sau 2-3 ngày cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên, có những trường hợp cần tới 5-7 ngày để sưng giảm hoàn toàn, thậm chí kéo dài hơn một tuần mà không có dấu hiệu thuyên giảm. Trong tình huống này, có thể môi đã bị nhiễm trùng, bạn nên đến bác sĩ để được thăm khám, xác định tình trạng và tìm ra biện pháp điều trị phù hợp.

Xăm môi bị sưng mấy ngày cần phải thăm khám bác sĩ

6. Lưu ý trong quá trình chăm sóc sau xăm môi

Giai đoạn sau khi phu xăm 2 - 3 ngày, nếu vệ sinh môi không đúng cách có thể gây viêm nhiễm và tăng nguy cơ gặp các tác dụng phụ. Dưới đây là những điều bạn cần lưu ý trong quá trình xăm môi để tránh môi bị sưng hay viêm nhiễm:

  • Hạn chế tiếp xúc môi với nước

  • Dùng bông sạch để thấm dịch (nếu có)

  • Không dùng tay sờ môi thường xuyên

  • Đeo khẩu trang mỗi khi ra ngoài để bảo vệ môi

Ngoài ra, để môi nhanh lành và duy trì màu sắc đẹp bạn cũng cần xây dựng chế độ ăn uống hằng ngày cần lưu ý những điều sau:

  • Không sử dụng rượu bia và cách chất kích thích khác.

  • Tránh xa các loại thực phẩm có màu đậm, vì sẽ làm ảnh hưởng đến màu môi sau xăm.

Uống rượu bia sau khi xăm sẽ tăng nguy cơ môi sưng

7. Câu hỏi thường gặp về xăm môi bị sưng

Có thể nói xăm môi bị sưng là vấn đề lo lắng muôn thuở của các chị em phụ nữ. Ngay sau đây, chuyên gia Aura sẽ giải đáp những câu hỏi phổ biến nhất về tình trạng này nhé.

7.1. Xăm môi sưng bao lâu thì hết?

Thông thường, sau khi phun môi, bạn có thể thấy môi sưng nhẹ, nhưng tình trạng này sẽ tự hết trong 1-2 ngày. Cũng có trường hợp không bị sưng sau khi thực hiện.

7.2. Có những loại thuốc nào giúp giảm sưng sau khi xăm môi?

Việc sử dụng thuốc kháng sinh giải chữa xăm môi bị sưng cần căn cứ vào tình hình thực tế. Tuy nhiên, trong hầu hết các ca phun xăm môi, bác sĩ thường kê một số loại thuốc để hỗ trợ quá trình lành vết thương và giảm nguy cơ viêm nhiễm

  • Thuốc Alpha Choay: là thuốc kháng viêm dạng nén, phù hợp cho mọi đối tượng. Alpha Choay có tác dụng ngăn chặn và giảm các triệu chứng như sưng tấy, phù nề và viêm nhiễm sau khi phun xăm. Thuốc có thể được uống hoặc ngậm dưới lưỡi, tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ và mục đích sử dụng.

  • Thuốc Cephalexin: Đây là loại kháng sinh phổ biến trong đơn thuốc sau khi phun môi, giúp cải thiện triệu chứng viêm nhiễm và nhiễm khuẩn da.

  • Thuốc Acyclovir: Acyclovir có nhiều dạng như viên nén, thuốc bôi, hoặc tiêm, được dùng để giảm nguy cơ loét vết thương và giảm đau. Tuy nhiên, thuốc có thể gây tác dụng phụ như co giật, tiểu rát, và ảo giác nếu lạm dụng hoặc dùng mà không có chỉ định bác sĩ.

Cephalexin là loại kháng sinh phổ biến trong đơn thuốc sau khi phun môi

7.3. Những thực phẩm cần tránh để không làm tăng sưng môi sau khi xăm?

Sau khi xăm môi, nếu không muốn môi xăm bị sưng bạn cần kiêng các loại thực phẩm như:

  • Thịt gà, thịt bò, thịt vịt: Ăn những loại thịt này sau khi xăm môi có thể làm tăng nguy cơ thâm màu và sẹo. Nên kiêng trong 1-2 tuần để giúp môi lên màu đẹp.

  • Đồ nếp: Các món như xôi và bánh chưng có thể gây sưng môi, nên tránh trong khoảng 1 tháng đầu.

  • Rau muống: Chứa folate, rau muống có thể làm chậm hồi phục và gây sưng nhẹ, nên kiêng cho đến khi môi hồi phục hoàn toàn.

  • Hải sản và thức ăn nhiều dầu mỡ: Cũng làm tăng nguy cơ sưng và chậm hồi phục, nên kiêng trong 3-4 tuần.

  • Mít, sầu riêng: là những loại trái cây có mùi nồng này có thể gây viêm, nên tránh ăn sau xăm môi.

Cần tránh các loại thịt gà, thịt vịt để tình trạng môi sưng khi trầm trọng hơn

Qua bài viết trên, Aura đã giúp bạn giải đáp thắc mắc vì sao xăm môi bị sưng, cũng như các giải pháp để giảm sưng và phòng ngừa phun môi bị sưng. Thông qua những chia sẻ trên, Aura hỵ vọng bạn sẽ có thêm nhiều thông tin hữu ích trong việc chăm sóc môi trước - trong - sau khi phun xăm, từ đó có được màu môi ưng ý nhất.

Tác giả

Mrs. Mirra Bảo Trâm

Aura - Đồng hành cùng sự trẻ hóa và tôn vinh vẻ đẹp không tuổi của phái đẹp.

Xem thêm

Xem thêm

Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành thẩm mỹ, Aura luôn đặt trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu. Chúng tôi không ngừng cập nhật những xu hướng làm đẹp mới nhất trên thế giới để mang đến một địa chỉ làm đẹp an toàn và uy tín tại khắp các tỉnh thành Việt Nam

THẨM MỸ VIỆN QUỐC TẾ AURA

Thời gian làm việc

8:00 - 20:00 Hằng ngày

083 308 2222

152/2 Đ. Thành Thái, Phường 12,

Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Chính sách

Chính sách bảo mật

Dịch vụ

Hệ thống chi nhánh

Tuyển dụng

Nhận tư vấn miễn phí

Đặt lịch ngay

Kết Nối Với Chúng Tôi

Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành thẩm mỹ, Aura luôn đặt trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu. Chúng tôi không ngừng cập nhật những xu hướng làm đẹp mới nhất trên thế giới để mang đến một địa chỉ làm đẹp an toàn và uy tín tại khắp các tỉnh thành Việt Nam

THẨM MỸ VIỆN QUỐC TẾ AURA

Thời gian làm việc

8:00 - 20:00 Hằng ngày

083 308 2222

152/2 Đ. Thành Thái, Phường 12,

Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Chính sách

Chính sách bảo mật

Dịch vụ

Hệ thống chi nhánh

Tuyển dụng

Nhận tư vấn miễn phí

Đặt lịch ngay

Kết Nối Với Chúng Tôi

Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong ngành thẩm mỹ, Aura luôn đặt trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu. Chúng tôi không ngừng cập nhật những xu hướng làm đẹp mới nhất trên thế giới để mang đến một địa chỉ làm đẹp an toàn và uy tín tại khắp các tỉnh thành Việt Nam

THẨM MỸ VIỆN QUỐC TẾ AURA

Thời gian làm việc

8:00 - 20:00 Hằng ngày

083 308 2222

152/2 Đ. Thành Thái, Phường 12,

Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Chính sách

Chính sách bảo mật

Dịch vụ

Hệ thống chi nhánh

Tuyển dụng

Nhận tư vấn miễn phí

Đặt lịch ngay

Kết Nối Với Chúng Tôi