Giải đáp cùng Aura: Nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được?
Bí quyết làm đẹp
26 thg 12, 2024
26 thg 12, 2024
Nâng mũi là một phương pháp làm đẹp hiện đại, hiệu quả được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn. Tuy nhiên, rất nhiều chị em phân vân và lo lắng liệu rằng nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được? Nên chú ý vấn đề gì? Bạn hãy cùng Thẩm mỹ viện Aura tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau đây nhé!
Nâng mũi là một phương pháp làm đẹp hiện đại, hiệu quả được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn. Tuy nhiên, rất nhiều chị em phân vân và lo lắng liệu rằng nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được? Nên chú ý vấn đề gì? Bạn hãy cùng Thẩm mỹ viện Aura tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau đây nhé!
Nâng mũi là một phương pháp làm đẹp hiện đại, hiệu quả được rất nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn. Tuy nhiên, rất nhiều chị em phân vân và lo lắng liệu rằng nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được? Nên chú ý vấn đề gì? Bạn hãy cùng Thẩm mỹ viện Aura tìm hiểu câu trả lời qua bài viết sau đây nhé!
1. Sau nâng mũi có được đi xe máy không?
Nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được hay cần chờ bao lâu mới đi lại xe là thắc mắc chung của rất nhiều người hiện nay. Theo các chuyên gia, mũi bạn vừa trải qua một ca phẫu thuật, vì vậy cần được bảo vệ cẩn thận. Việc đi xe máy sẽ khiến mũi dễ bị va chạm, tổn thương và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn và giúp mũi nhanh chóng ổn định, bạn nên hạn chế đi lại bằng xe máy trong thời gian này. Thay vào đó, hãy ưu tiên đi ô tô hoặc các phương tiện di chuyển êm ái hơn. Hãy dành thời gian nghỉ ngơi tại nhà để mũi có điều kiện hồi phục tốt nhất.

2. Nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được?
Liệu nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được? Trên thực tế, thời gian có thể lái xe máy sau nâng mũi phụ thuộc vào loại hình nâng mũi và cơ địa mỗi người. Với nâng mũi thường, bạn có thể lái xe sau khoảng 2-3 ngày, còn với nâng mũi cấu trúc thì khoảng 5-7 ngày. Tuy nhiên, để đảm bảo dáng mũi đẹp tự nhiên và an toàn, tốt nhất bạn nên chờ đến khi mũi ổn định hoàn toàn mới lái xe. Đặc biệt, những người có sức khỏe yếu cần nhiều thời gian hơn để hồi phục.

3. Vì sao bạn nên hạn chế đi xe máy sau khi nâng mũi
Mặc dù “nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được?”, bạn hoàn toàn có thể chạy lại chỉ sau khoảng 2 - 3 ngày. Tuy nhiên, rất nhiều chuyên gia và y bác sĩ khuyến cáo khách hàng nên hạn chế việc đi xe máy bởi lẽ:
Tụt sụn: Sau khi nâng mũi, cấu trúc mũi còn yếu và dễ tổn thương. Nếu di chuyển bằng xe máy, những tác động mạnh từ bên ngoài có thể khiến sụn nâng mũi bị lệch, thậm chí tụt ra ngoài. Điều này không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ, thậm chí bạn phải thực hiện lại ca phẫu thuật để khắc phục.
Khói bụi ô nhiễm: Để bảo vệ vết thương sau nâng mũi khỏi nhiễm trùng, bác sĩ sẽ băng kín vết mổ. Tuy nhiên, những hạt bụi siêu nhỏ và vi khuẩn vẫn có thể xâm nhập, gây viêm nhiễm, làm chậm quá trình lành thương và để lại sẹo. Vì vậy, bạn nên hạn chế đi xe máy sau khi nâng mũi. Đặc biệt, bạn hãy đeo khẩu trang hoặc khẩu trang y tế để bảo vệ mũi, ngăn ngừa bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập, giúp vết thương mau lành.
Ánh nắng mặt trời: Bức xạ tia cực tím trong ánh nắng mặt trời có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến vùng da mới phẫu thuật ở mũi. Các biểu hiện thường gặp bao gồm viêm da tiếp xúc, tăng sắc tố, chậm lành vết thương và thậm chí có thể gây ra biến chứng sẹo lồi. Nghiên cứu tại Canada đã chỉ ra rằng, ánh nắng mặt trời làm gia tăng nguy cơ hình thành sẹo và kéo dài thời gian hồi phục.

4. Các điều cần tránh khi chạy xe máy sau khi nâng mũi
Ngoài thắc mắc “nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được”, rất nhiều chị em cũng phân vân làm sao để hạn chế các rủi ro khi đi xe sau khi nâng mũi. Cụ thể, bạn nên chú ý một số vấn đề như sau:
4.1. Đi chậm, tránh ổ gà
Sau khi nâng mũi, để đảm bảo mũi được ổn định và tránh biến chứng, bạn nên di chuyển với tốc độ chậm, khoảng 25km/h. Hãy ưu tiên những tuyến đường bằng phẳng, hạn chế đi qua những đoạn đường gồ ghề, nhiều ổ gà. Việc giảm tốc độ giúp bạn kiểm soát xe tốt hơn, tránh những va chạm bất ngờ có thể gây ảnh hưởng đến dáng mũi.
4.2. Che chắn cẩn thận và bôi kem chống nắng
Để bảo vệ mũi sau khi phẫu thuật, bạn nên đeo khẩu trang thường xuyên. Hãy chọn loại khẩu trang bằng vải mềm, thoáng mát, vừa vặn với khuôn mặt. Ngoài ra, đừng quên kết hợp với kem chống nắng và các biện pháp bảo vệ da khác để đạt hiệu quả tốt nhất.

4.3. Tránh đội mũ bảo hiểm trùm đầu
Mũ bảo hiểm toàn đầu không phải là lựa chọn phù hợp sau khi nâng mũi. Việc đội mũ kín mít có thể gây ra đổ mồ hôi, làm chậm quá trình lành thương và kính mũ dễ va chạm vào sống mũi mới nâng, gây tổn thương. Thay vào đó, mũ 3/4 đầu sẽ là lựa chọn an toàn hơn, vừa bảo vệ đầu vừa không gây ảnh hưởng đến vùng mũi.
4.4. Không đi xe máy khi trời mưa
Đặc biệt, bạn không nên đi xe máy khi trời mưa. Điều này có thể khiến mũi bị nhiễm trùng, kích ứng và khó chịu. Mặt khác, nước mưa dính vào phần mũi sau khi nâng có thể khiến dáng mũi bị thay đổi, mũi thâm và khó lên form đẹp.
5. Những lưu ý sau khi nâng mũi
Để mũi sau nâng luôn đẹp tự nhiên và có độ bền cao, bạn hãy nhớ thực hiện những điều sau:
Hàng ngày, hãy dùng nước muối sinh lý để làm sạch mũi theo đúng hướng dẫn của bác sĩ
Trong những ngày đầu sau phẫu thuật, bạn chỉ nên lau mặt bằng khăn mềm. Việc rửa mặt có thể khiến vết mổ bị nhiễm trùng
Trong 5 ngày đầu tiên, tuyệt đối không nên để nước dính trực tiếp vào mũi vì điều này có thể khiến mũi bị mưng mủ, kích ứng
Nếu thấy mũi tiết quá nhiều dịch hoặc có dấu hiệu bất thường, hãy đến ngay trung tâm thẩm mỹ để được kiểm tra
Sưng và đau là hiện tượng bình thường sau nâng mũi. Bạn có thể chườm lạnh nhẹ nhàng để giảm sưng

Tuân thủ đúng liều lượng và thời gian uống thuốc mà bác sĩ kê đơn
Không nên sờ, ngoáy mũi để tránh làm tổn thương vết thương và gây biến dạng
Nên nằm ngửa để mũi được cố định và không bị lệch
Tránh các loại thực phẩm cứng, dễ gây nhiễm trùng như rau muống, thịt bò, hải sản, trứng, đồ nếp, đồ ăn nhiều dầu mỡ, gia vị, đồ uống có gas, rượu bia
Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây giàu vitamin A, C, E để tăng cường sức đề kháng và giúp vết thương mau lành. Uống đủ nước để cơ thể được cung cấp đủ nước
Trên đây là tất cả các thông tin về “nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được”. Tóm lại, bạn có thể đi xe máy sau một thời gian nâng mũi. Bên cạnh đó, để dáng mũi luôn tự nhiên và xinh đẹp, chị em cũng nên chú ý đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ nhé!
1. Sau nâng mũi có được đi xe máy không?
Nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được hay cần chờ bao lâu mới đi lại xe là thắc mắc chung của rất nhiều người hiện nay. Theo các chuyên gia, mũi bạn vừa trải qua một ca phẫu thuật, vì vậy cần được bảo vệ cẩn thận. Việc đi xe máy sẽ khiến mũi dễ bị va chạm, tổn thương và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn và giúp mũi nhanh chóng ổn định, bạn nên hạn chế đi lại bằng xe máy trong thời gian này. Thay vào đó, hãy ưu tiên đi ô tô hoặc các phương tiện di chuyển êm ái hơn. Hãy dành thời gian nghỉ ngơi tại nhà để mũi có điều kiện hồi phục tốt nhất.

2. Nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được?
Liệu nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được? Trên thực tế, thời gian có thể lái xe máy sau nâng mũi phụ thuộc vào loại hình nâng mũi và cơ địa mỗi người. Với nâng mũi thường, bạn có thể lái xe sau khoảng 2-3 ngày, còn với nâng mũi cấu trúc thì khoảng 5-7 ngày. Tuy nhiên, để đảm bảo dáng mũi đẹp tự nhiên và an toàn, tốt nhất bạn nên chờ đến khi mũi ổn định hoàn toàn mới lái xe. Đặc biệt, những người có sức khỏe yếu cần nhiều thời gian hơn để hồi phục.

3. Vì sao bạn nên hạn chế đi xe máy sau khi nâng mũi
Mặc dù “nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được?”, bạn hoàn toàn có thể chạy lại chỉ sau khoảng 2 - 3 ngày. Tuy nhiên, rất nhiều chuyên gia và y bác sĩ khuyến cáo khách hàng nên hạn chế việc đi xe máy bởi lẽ:
Tụt sụn: Sau khi nâng mũi, cấu trúc mũi còn yếu và dễ tổn thương. Nếu di chuyển bằng xe máy, những tác động mạnh từ bên ngoài có thể khiến sụn nâng mũi bị lệch, thậm chí tụt ra ngoài. Điều này không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ, thậm chí bạn phải thực hiện lại ca phẫu thuật để khắc phục.
Khói bụi ô nhiễm: Để bảo vệ vết thương sau nâng mũi khỏi nhiễm trùng, bác sĩ sẽ băng kín vết mổ. Tuy nhiên, những hạt bụi siêu nhỏ và vi khuẩn vẫn có thể xâm nhập, gây viêm nhiễm, làm chậm quá trình lành thương và để lại sẹo. Vì vậy, bạn nên hạn chế đi xe máy sau khi nâng mũi. Đặc biệt, bạn hãy đeo khẩu trang hoặc khẩu trang y tế để bảo vệ mũi, ngăn ngừa bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập, giúp vết thương mau lành.
Ánh nắng mặt trời: Bức xạ tia cực tím trong ánh nắng mặt trời có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến vùng da mới phẫu thuật ở mũi. Các biểu hiện thường gặp bao gồm viêm da tiếp xúc, tăng sắc tố, chậm lành vết thương và thậm chí có thể gây ra biến chứng sẹo lồi. Nghiên cứu tại Canada đã chỉ ra rằng, ánh nắng mặt trời làm gia tăng nguy cơ hình thành sẹo và kéo dài thời gian hồi phục.

4. Các điều cần tránh khi chạy xe máy sau khi nâng mũi
Ngoài thắc mắc “nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được”, rất nhiều chị em cũng phân vân làm sao để hạn chế các rủi ro khi đi xe sau khi nâng mũi. Cụ thể, bạn nên chú ý một số vấn đề như sau:
4.1. Đi chậm, tránh ổ gà
Sau khi nâng mũi, để đảm bảo mũi được ổn định và tránh biến chứng, bạn nên di chuyển với tốc độ chậm, khoảng 25km/h. Hãy ưu tiên những tuyến đường bằng phẳng, hạn chế đi qua những đoạn đường gồ ghề, nhiều ổ gà. Việc giảm tốc độ giúp bạn kiểm soát xe tốt hơn, tránh những va chạm bất ngờ có thể gây ảnh hưởng đến dáng mũi.
4.2. Che chắn cẩn thận và bôi kem chống nắng
Để bảo vệ mũi sau khi phẫu thuật, bạn nên đeo khẩu trang thường xuyên. Hãy chọn loại khẩu trang bằng vải mềm, thoáng mát, vừa vặn với khuôn mặt. Ngoài ra, đừng quên kết hợp với kem chống nắng và các biện pháp bảo vệ da khác để đạt hiệu quả tốt nhất.

4.3. Tránh đội mũ bảo hiểm trùm đầu
Mũ bảo hiểm toàn đầu không phải là lựa chọn phù hợp sau khi nâng mũi. Việc đội mũ kín mít có thể gây ra đổ mồ hôi, làm chậm quá trình lành thương và kính mũ dễ va chạm vào sống mũi mới nâng, gây tổn thương. Thay vào đó, mũ 3/4 đầu sẽ là lựa chọn an toàn hơn, vừa bảo vệ đầu vừa không gây ảnh hưởng đến vùng mũi.
4.4. Không đi xe máy khi trời mưa
Đặc biệt, bạn không nên đi xe máy khi trời mưa. Điều này có thể khiến mũi bị nhiễm trùng, kích ứng và khó chịu. Mặt khác, nước mưa dính vào phần mũi sau khi nâng có thể khiến dáng mũi bị thay đổi, mũi thâm và khó lên form đẹp.
5. Những lưu ý sau khi nâng mũi
Để mũi sau nâng luôn đẹp tự nhiên và có độ bền cao, bạn hãy nhớ thực hiện những điều sau:
Hàng ngày, hãy dùng nước muối sinh lý để làm sạch mũi theo đúng hướng dẫn của bác sĩ
Trong những ngày đầu sau phẫu thuật, bạn chỉ nên lau mặt bằng khăn mềm. Việc rửa mặt có thể khiến vết mổ bị nhiễm trùng
Trong 5 ngày đầu tiên, tuyệt đối không nên để nước dính trực tiếp vào mũi vì điều này có thể khiến mũi bị mưng mủ, kích ứng
Nếu thấy mũi tiết quá nhiều dịch hoặc có dấu hiệu bất thường, hãy đến ngay trung tâm thẩm mỹ để được kiểm tra
Sưng và đau là hiện tượng bình thường sau nâng mũi. Bạn có thể chườm lạnh nhẹ nhàng để giảm sưng

Tuân thủ đúng liều lượng và thời gian uống thuốc mà bác sĩ kê đơn
Không nên sờ, ngoáy mũi để tránh làm tổn thương vết thương và gây biến dạng
Nên nằm ngửa để mũi được cố định và không bị lệch
Tránh các loại thực phẩm cứng, dễ gây nhiễm trùng như rau muống, thịt bò, hải sản, trứng, đồ nếp, đồ ăn nhiều dầu mỡ, gia vị, đồ uống có gas, rượu bia
Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây giàu vitamin A, C, E để tăng cường sức đề kháng và giúp vết thương mau lành. Uống đủ nước để cơ thể được cung cấp đủ nước
Trên đây là tất cả các thông tin về “nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được”. Tóm lại, bạn có thể đi xe máy sau một thời gian nâng mũi. Bên cạnh đó, để dáng mũi luôn tự nhiên và xinh đẹp, chị em cũng nên chú ý đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ nhé!
1. Sau nâng mũi có được đi xe máy không?
Nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được hay cần chờ bao lâu mới đi lại xe là thắc mắc chung của rất nhiều người hiện nay. Theo các chuyên gia, mũi bạn vừa trải qua một ca phẫu thuật, vì vậy cần được bảo vệ cẩn thận. Việc đi xe máy sẽ khiến mũi dễ bị va chạm, tổn thương và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
Vì vậy, để đảm bảo an toàn và giúp mũi nhanh chóng ổn định, bạn nên hạn chế đi lại bằng xe máy trong thời gian này. Thay vào đó, hãy ưu tiên đi ô tô hoặc các phương tiện di chuyển êm ái hơn. Hãy dành thời gian nghỉ ngơi tại nhà để mũi có điều kiện hồi phục tốt nhất.

2. Nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được?
Liệu nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được? Trên thực tế, thời gian có thể lái xe máy sau nâng mũi phụ thuộc vào loại hình nâng mũi và cơ địa mỗi người. Với nâng mũi thường, bạn có thể lái xe sau khoảng 2-3 ngày, còn với nâng mũi cấu trúc thì khoảng 5-7 ngày. Tuy nhiên, để đảm bảo dáng mũi đẹp tự nhiên và an toàn, tốt nhất bạn nên chờ đến khi mũi ổn định hoàn toàn mới lái xe. Đặc biệt, những người có sức khỏe yếu cần nhiều thời gian hơn để hồi phục.

3. Vì sao bạn nên hạn chế đi xe máy sau khi nâng mũi
Mặc dù “nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được?”, bạn hoàn toàn có thể chạy lại chỉ sau khoảng 2 - 3 ngày. Tuy nhiên, rất nhiều chuyên gia và y bác sĩ khuyến cáo khách hàng nên hạn chế việc đi xe máy bởi lẽ:
Tụt sụn: Sau khi nâng mũi, cấu trúc mũi còn yếu và dễ tổn thương. Nếu di chuyển bằng xe máy, những tác động mạnh từ bên ngoài có thể khiến sụn nâng mũi bị lệch, thậm chí tụt ra ngoài. Điều này không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng đến kết quả thẩm mỹ, thậm chí bạn phải thực hiện lại ca phẫu thuật để khắc phục.
Khói bụi ô nhiễm: Để bảo vệ vết thương sau nâng mũi khỏi nhiễm trùng, bác sĩ sẽ băng kín vết mổ. Tuy nhiên, những hạt bụi siêu nhỏ và vi khuẩn vẫn có thể xâm nhập, gây viêm nhiễm, làm chậm quá trình lành thương và để lại sẹo. Vì vậy, bạn nên hạn chế đi xe máy sau khi nâng mũi. Đặc biệt, bạn hãy đeo khẩu trang hoặc khẩu trang y tế để bảo vệ mũi, ngăn ngừa bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập, giúp vết thương mau lành.
Ánh nắng mặt trời: Bức xạ tia cực tím trong ánh nắng mặt trời có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến vùng da mới phẫu thuật ở mũi. Các biểu hiện thường gặp bao gồm viêm da tiếp xúc, tăng sắc tố, chậm lành vết thương và thậm chí có thể gây ra biến chứng sẹo lồi. Nghiên cứu tại Canada đã chỉ ra rằng, ánh nắng mặt trời làm gia tăng nguy cơ hình thành sẹo và kéo dài thời gian hồi phục.

4. Các điều cần tránh khi chạy xe máy sau khi nâng mũi
Ngoài thắc mắc “nâng mũi bao lâu thì chạy xe máy được”, rất nhiều chị em cũng phân vân làm sao để hạn chế các rủi ro khi đi xe sau khi nâng mũi. Cụ thể, bạn nên chú ý một số vấn đề như sau:
4.1. Đi chậm, tránh ổ gà
Sau khi nâng mũi, để đảm bảo mũi được ổn định và tránh biến chứng, bạn nên di chuyển với tốc độ chậm, khoảng 25km/h. Hãy ưu tiên những tuyến đường bằng phẳng, hạn chế đi qua những đoạn đường gồ ghề, nhiều ổ gà. Việc giảm tốc độ giúp bạn kiểm soát xe tốt hơn, tránh những va chạm bất ngờ có thể gây ảnh hưởng đến dáng mũi.
4.2. Che chắn cẩn thận và bôi kem chống nắng
Để bảo vệ mũi sau khi phẫu thuật, bạn nên đeo khẩu trang thường xuyên. Hãy chọn loại khẩu trang bằng vải mềm, thoáng mát, vừa vặn với khuôn mặt. Ngoài ra, đừng quên kết hợp với kem chống nắng và các biện pháp bảo vệ da khác để đạt hiệu quả tốt nhất.

4.3. Tránh đội mũ bảo hiểm trùm đầu
Mũ bảo hiểm toàn đầu không phải là lựa chọn phù hợp sau khi nâng mũi. Việc đội mũ kín mít có thể gây ra đổ mồ hôi, làm chậm quá trình lành thương và kính mũ dễ va chạm vào sống mũi mới nâng, gây tổn thương. Thay vào đó, mũ 3/4 đầu sẽ là lựa chọn an toàn hơn, vừa bảo vệ đầu vừa không gây ảnh hưởng đến vùng mũi.
4.4. Không đi xe máy khi trời mưa
Đặc biệt, bạn không nên đi xe máy khi trời mưa. Điều này có thể khiến mũi bị nhiễm trùng, kích ứng và khó chịu. Mặt khác, nước mưa dính vào phần mũi sau khi nâng có thể khiến dáng mũi bị thay đổi, mũi thâm và khó lên form đẹp.
5. Những lưu ý sau khi nâng mũi
Để mũi sau nâng luôn đẹp tự nhiên và có độ bền cao, bạn hãy nhớ thực hiện những điều sau:
Hàng ngày, hãy dùng nước muối sinh lý để làm sạch mũi theo đúng hướng dẫn của bác sĩ
Trong những ngày đầu sau phẫu thuật, bạn chỉ nên lau mặt bằng khăn mềm. Việc rửa mặt có thể khiến vết mổ bị nhiễm trùng
Trong 5 ngày đầu tiên, tuyệt đối không nên để nước dính trực tiếp vào mũi vì điều này có thể khiến mũi bị mưng mủ, kích ứng
Nếu thấy mũi tiết quá nhiều dịch hoặc có dấu hiệu bất thường, hãy đến ngay trung tâm thẩm mỹ để được kiểm tra
Sưng và đau là hiện tượng bình thường sau nâng mũi. Bạn có thể chườm lạnh nhẹ nhàng để giảm sưng

Tuân thủ đúng liều lượng và thời gian uống thuốc mà bác sĩ kê đơn
Không nên sờ, ngoáy mũi để tránh làm tổn thương vết thương và gây biến dạng
Nên nằm ngửa để mũi được cố định và không bị lệch
Tránh các loại thực phẩm cứng, dễ gây nhiễm trùng như rau muống, thịt bò, hải sản, trứng, đồ nếp, đồ ăn nhiều dầu mỡ, gia vị, đồ uống có gas, rượu bia
Bổ sung nhiều rau xanh, trái cây giàu vitamin A, C, E để tăng cường sức đề kháng và giúp vết thương mau lành. Uống đủ nước để cơ thể được cung cấp đủ nước
Trên đây là tất cả các thông tin về “nâng mũi bao lâu thì đi xe máy được”. Tóm lại, bạn có thể đi xe máy sau một thời gian nâng mũi. Bên cạnh đó, để dáng mũi luôn tự nhiên và xinh đẹp, chị em cũng nên chú ý đến vấn đề chăm sóc, bảo vệ nhé!



Tác giả
BS. Huỳnh Công Thành
Bác sĩ Huỳnh Công Thành đã có hơn 12 năm làm nghề trong lĩnh vực thẩm mỹ và điều trị da cho hơn 100.000 khách hàng.
Xem thêm
Xem thêm
Có thể bạn quan tâm

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi có được cười không? Bao lâu có thể cười thoải mái

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi có được cười không? Bao lâu có thể cười thoải mái

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi có được cười không? Bao lâu có thể cười thoải mái

Bí quyết làm đẹp
Thẩm mỹ Aura giải đáp: Nâng mũi uống nước dừa được không?

Bí quyết làm đẹp
Thẩm mỹ Aura giải đáp: Nâng mũi uống nước dừa được không?

Bí quyết làm đẹp
Thẩm mỹ Aura giải đáp: Nâng mũi uống nước dừa được không?

Bí quyết làm đẹp
Thẩm mỹ Aura giải đáp: Nâng mũi ăn khoai lang được không?

Bí quyết làm đẹp
Thẩm mỹ Aura giải đáp: Nâng mũi ăn khoai lang được không?

Bí quyết làm đẹp
Thẩm mỹ Aura giải đáp: Nâng mũi ăn khoai lang được không?

Bí quyết làm đẹp
Giải đáp cùng Aura: Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức?

Bí quyết làm đẹp
Giải đáp cùng Aura: Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức?

Bí quyết làm đẹp
Giải đáp cùng Aura: Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức?

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì được nằm nghiêng? Tư thế ngủ đúng

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì được nằm nghiêng? Tư thế ngủ đúng

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì được nằm nghiêng? Tư thế ngủ đúng


