Giải đáp cùng Aura: Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức?
Bí quyết làm đẹp
26 thg 12, 2024
26 thg 12, 2024
Sau khi nâng mũi, nhiều khách hàng gặp tình trạng mũi căng cứng và băn khoăn không biết nâng mũi bao lâu thì hết căng tức. Quá trình đầu mũi mềm mại, thon gọn và tạo đường nét tự nhiên sẽ diễn ra dần dần. Hãy cùng Aura tìm hiểu sâu về triệu chứng này trong bài viết dưới đây nhé
Sau khi nâng mũi, nhiều khách hàng gặp tình trạng mũi căng cứng và băn khoăn không biết nâng mũi bao lâu thì hết căng tức. Quá trình đầu mũi mềm mại, thon gọn và tạo đường nét tự nhiên sẽ diễn ra dần dần. Hãy cùng Aura tìm hiểu sâu về triệu chứng này trong bài viết dưới đây nhé
Sau khi nâng mũi, nhiều khách hàng gặp tình trạng mũi căng cứng và băn khoăn không biết nâng mũi bao lâu thì hết căng tức. Quá trình đầu mũi mềm mại, thon gọn và tạo đường nét tự nhiên sẽ diễn ra dần dần. Hãy cùng Aura tìm hiểu sâu về triệu chứng này trong bài viết dưới đây nhé
1. Nguyên nhân mũi bị căng tức
Trước khi tìm hiểu nâng mũi khi nào hết căng tức, hãy cùng Aura khám phá nguyên nhân của hiện tượng này nhé. Mũi cứng sau nâng là hiện tượng bình thường trong 3-4 tuần đầu và sẽ dần mềm mại. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài lâu hơn, có thể là dấu hiệu mũi bị hỏng. Nguyên nhân gây hỏng mũi thường do cơ sở kém chất lượng, bác sĩ thiếu kinh nghiệm hoặc chăm sóc sau phẫu thuật không đúng cách. Các yếu tố khác có thể là mô mềm tổn thương, sưng đỏ đầu mũi, hoặc sụn nâng không phù hợp. Cần xử lý kịp thời để tránh biến chứng.

2. Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức
Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức? Thật ra thời gian để đầu mũi mềm trở lại còn phụ thuộc Nâng mũi là phẫu thuật chỉnh hình thay đổi hình dáng, kích thước mũi để khắc phục khuyết điểm, cải thiện chức năng hô hấp, hoặc sửa dị tật bẩm sinh. Quá trình này giúp bạn có được dáng mũi đẹp và ổn định sau khi hồi phục.
2.1. Giai đoạn 3 ngày đầu
Lúc này, mũi của bạn có thể sưng đỏ và đau rát, nhưng cũng có người không gặp phải những triệu chứng này nhờ thể trạng tốt. Tuy nhiên, nếu xảy ra, đây là phản ứng bình thường và sẽ hết sau vài ngày.
2.2. Giai đoạn 7-10 ngày
Vết mổ sau nâng mũi sẽ dần lành và bắt đầu đóng vảy. Đây cũng là thời điểm các bác sĩ khuyên bệnh nhân quay lại để cắt chỉ và tháo nẹp.

2.3. Giai đoạn 3-4 tuần
Nâng mũi bao giờ hết căng tức? Giai đoạn này chính là câu trả lời cho bạn. Sau khi nâng mũi 3-4 tuần, mũi của bạn sẽ dần dần trở nên hết căng tức. Đây là thời gian quan trọng để mũi dần ôm sát, trở nên mềm mại và đạt được hình dáng đẹp nhất.

3. Cách giải quyết đầu mũi cứng sau khi nâng
Nâng mũi khi nào hết căng tức và làm sao để mũi giảm căng cứng? Nếu đầu mũi bị cứng sau nâng, bạn cần đến thẩm mỹ viện uy tín để bác sĩ thăm khám và điều trị. Thường thì bác sĩ sẽ tiêm steroid vào đầu mũi để loại bỏ mô xơ cứng, nhưng kết quả sẽ mất khoảng 2-3 tháng. Nếu sau thời gian này mũi vẫn cứng, giải pháp là tháo sụn cũ và nâng mũi lại. Nếu đầu mũi vẫn cứng sau 1 tháng, hãy đến bệnh viện thẩm mỹ để được tư vấn và khắc phục kịp thời.

4. Một số triệu chứng vẫn có thể gặp sau 10 ngày nâng mũi
Nâng mũi là phương pháp làm đẹp xâm lấn, nên việc gặp các triệu chứng đau nhứt và sưng tấy sau phẫu thuật cũng là hiện tượng bình thường. Trong đó, 2 tình trạng phổ biến nhất là:
4.1. Tình trạng đau nhức khó chịu
Đau nhức là triệu chứng phổ biến sau nâng mũi, nhưng bạn không cần lo lắng vì cơn đau sẽ giảm dần và hết sau khoảng 10 ngày. Dù có thực hiện chỉnh sửa toàn bộ cấu trúc mũi hoặc phẫu thuật cắt xương, cảm giác đau đớn cũng sẽ không còn sau thời gian này.

4.2. Tình trạng sưng tấy
Sưng tấy là hiện tượng rất phổ biến sau nâng mũi. Với phẫu thuật ít xâm lấn, sưng sẽ giảm sau 10 ngày, nhưng nếu có can thiệp vào cấu trúc xương, thời gian sưng tấy sẽ lâu hơn. Sau 10 ngày, mũi sẽ dần ổn định, không còn sưng, đau hay bầm tím, và sụn sẽ thích nghi với khoang mũi. Tuy nhiên, mũi chưa hoàn toàn ổn định, nên bạn vẫn cần chăm sóc đúng cách và tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để tránh biến chứng.

5. Lưu ý về cách chăm sóc mũi sau nâng để tránh căng tức kéo dài
Mũi cứng sau nâng có thể do chăm sóc không đúng cách. Để mũi nhanh chóng lành và không cứng, bạn nên chú ý các điều sau:
Chườm lạnh nhẹ trong 48 giờ đầu để giảm sưng và ngăn xơ cứng.
Vệ sinh vết mổ bằng nước muối sinh lý và bông y tế để tránh nhiễm trùng.
Tránh cúi người, sờ nắn mũi, và tập thể dục cường độ cao.
Ngủ nằm ngửa để tránh đè và tác động mạnh lên mũi.
Ăn thực phẩm giàu vitamin như rau củ, trái cây và tránh những thực phẩm có thể gây viêm nhiễm, sẹo như thịt bò, gà, hải sản, rau muống.
Tuân thủ hướng dẫn bác sĩ về cắt chỉ và tháo nẹp.

6. Những triệu chứng khác có thể gặp sau khi nâng mũi
Không chỉ thắc mắc nâng mũi bao lâu thì hết căng tức, mà có những triệu chứng sau khi nâng mũi khiến rất nhiều người băn khoăn, lo lắng không biết đó có phải là triệu chứng nguy hiểm không. Thực tế, sau phẫu thuật sẽ xuất hiện rất nhiều triệu chứng lạ, và được liệt kê vào 2 nhóm sau:
6.1. Triệu chứng bình thường
Sau nâng mũi, bạn có thể gặp một số triệu chứng bình thường như:
Sưng và bầm tím: Vùng mũi và quầng mắt thường bị sưng, đau và bầm tím trong 5-7 ngày do đường cắt để chỉnh dáng mũi. Lâu ngày tình trạng này sẽ dần thuyên giảm.
Đau nhức: Sau khi thuốc tê hết tác dụng, bạn có thể cảm thấy đau nhức và khó chịu, nhưng đây là hiện tượng bình thường.
Sưng đỏ đầu mũi: Sau khi tháo nẹp, đầu mũi có thể sưng và đỏ, nhưng sẽ dần ổn định trong khoảng 15 ngày đến 1 tháng.
Chảy dịch: Trong 2 ngày đầu, dịch mũi có thể chảy. Bạn có thể dùng giấy thấm hoặc nhờ bác sĩ hút dịch ra ngoài.
Khó thở và nghẹt mũi: Đây là triệu chứng bình thường do bông cản trở việc thở, bạn nên thở qua miệng trong 4-5 giờ đầu sau phẫu thuật.

6.2. Triệu chứng bất thường
Ngoài những triệu chứng bình thường, một số dấu hiệu sau nâng mũi có thể là biến chứng nguy hiểm, cần thăm khám kịp thời:
Nhiễm trùng: Nếu mũi sưng, đau, bầm tím kéo dài hơn 1 tháng và kèm sốt, có thể là dấu hiệu nhiễm trùng do quy trình không đảm bảo. Cần kiểm tra ngay.
Sống mũi lệch: Sụn hoặc vách ngăn mũi bị lệch do đặt sụn sai vị trí hoặc va đập mạnh.
Mũi đỏ, lộ sống mũi: Hiện tượng này có thể xuất hiện sau 1-2 năm nếu chất liệu sụn không tương thích hoặc da đầu mũi quá mỏng.
Thủng da, lòi sụn: Sử dụng sụn cứng hoặc nâng mũi quá cao có thể gây mòn da và dẫn đến thủng hoặc lòi sụn.
Chảy máu thường xuyên: Chảy máu liên tục do tổn thương cấu trúc mũi hoặc nhiễm trùng là dấu hiệu nguy hiểm.
Sưng đau kéo dài: Nếu mũi sưng đau quá 10 ngày mà không giảm, cần kiểm tra lại.

Bài viết trên của Aura đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc nâng mũi bao lâu thì hết căng tức. Hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi sẽ giúp bạn bình tâm hơn trước triệu chứng này. Nếu tuân thủ các nguyên tắc chăm sóc mũi tốt thì chắc chắn mũi bạn sẽ vào dáng cực ưng ý.
1. Nguyên nhân mũi bị căng tức
Trước khi tìm hiểu nâng mũi khi nào hết căng tức, hãy cùng Aura khám phá nguyên nhân của hiện tượng này nhé. Mũi cứng sau nâng là hiện tượng bình thường trong 3-4 tuần đầu và sẽ dần mềm mại. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài lâu hơn, có thể là dấu hiệu mũi bị hỏng. Nguyên nhân gây hỏng mũi thường do cơ sở kém chất lượng, bác sĩ thiếu kinh nghiệm hoặc chăm sóc sau phẫu thuật không đúng cách. Các yếu tố khác có thể là mô mềm tổn thương, sưng đỏ đầu mũi, hoặc sụn nâng không phù hợp. Cần xử lý kịp thời để tránh biến chứng.

2. Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức
Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức? Thật ra thời gian để đầu mũi mềm trở lại còn phụ thuộc Nâng mũi là phẫu thuật chỉnh hình thay đổi hình dáng, kích thước mũi để khắc phục khuyết điểm, cải thiện chức năng hô hấp, hoặc sửa dị tật bẩm sinh. Quá trình này giúp bạn có được dáng mũi đẹp và ổn định sau khi hồi phục.
2.1. Giai đoạn 3 ngày đầu
Lúc này, mũi của bạn có thể sưng đỏ và đau rát, nhưng cũng có người không gặp phải những triệu chứng này nhờ thể trạng tốt. Tuy nhiên, nếu xảy ra, đây là phản ứng bình thường và sẽ hết sau vài ngày.
2.2. Giai đoạn 7-10 ngày
Vết mổ sau nâng mũi sẽ dần lành và bắt đầu đóng vảy. Đây cũng là thời điểm các bác sĩ khuyên bệnh nhân quay lại để cắt chỉ và tháo nẹp.

2.3. Giai đoạn 3-4 tuần
Nâng mũi bao giờ hết căng tức? Giai đoạn này chính là câu trả lời cho bạn. Sau khi nâng mũi 3-4 tuần, mũi của bạn sẽ dần dần trở nên hết căng tức. Đây là thời gian quan trọng để mũi dần ôm sát, trở nên mềm mại và đạt được hình dáng đẹp nhất.

3. Cách giải quyết đầu mũi cứng sau khi nâng
Nâng mũi khi nào hết căng tức và làm sao để mũi giảm căng cứng? Nếu đầu mũi bị cứng sau nâng, bạn cần đến thẩm mỹ viện uy tín để bác sĩ thăm khám và điều trị. Thường thì bác sĩ sẽ tiêm steroid vào đầu mũi để loại bỏ mô xơ cứng, nhưng kết quả sẽ mất khoảng 2-3 tháng. Nếu sau thời gian này mũi vẫn cứng, giải pháp là tháo sụn cũ và nâng mũi lại. Nếu đầu mũi vẫn cứng sau 1 tháng, hãy đến bệnh viện thẩm mỹ để được tư vấn và khắc phục kịp thời.

4. Một số triệu chứng vẫn có thể gặp sau 10 ngày nâng mũi
Nâng mũi là phương pháp làm đẹp xâm lấn, nên việc gặp các triệu chứng đau nhứt và sưng tấy sau phẫu thuật cũng là hiện tượng bình thường. Trong đó, 2 tình trạng phổ biến nhất là:
4.1. Tình trạng đau nhức khó chịu
Đau nhức là triệu chứng phổ biến sau nâng mũi, nhưng bạn không cần lo lắng vì cơn đau sẽ giảm dần và hết sau khoảng 10 ngày. Dù có thực hiện chỉnh sửa toàn bộ cấu trúc mũi hoặc phẫu thuật cắt xương, cảm giác đau đớn cũng sẽ không còn sau thời gian này.

4.2. Tình trạng sưng tấy
Sưng tấy là hiện tượng rất phổ biến sau nâng mũi. Với phẫu thuật ít xâm lấn, sưng sẽ giảm sau 10 ngày, nhưng nếu có can thiệp vào cấu trúc xương, thời gian sưng tấy sẽ lâu hơn. Sau 10 ngày, mũi sẽ dần ổn định, không còn sưng, đau hay bầm tím, và sụn sẽ thích nghi với khoang mũi. Tuy nhiên, mũi chưa hoàn toàn ổn định, nên bạn vẫn cần chăm sóc đúng cách và tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để tránh biến chứng.

5. Lưu ý về cách chăm sóc mũi sau nâng để tránh căng tức kéo dài
Mũi cứng sau nâng có thể do chăm sóc không đúng cách. Để mũi nhanh chóng lành và không cứng, bạn nên chú ý các điều sau:
Chườm lạnh nhẹ trong 48 giờ đầu để giảm sưng và ngăn xơ cứng.
Vệ sinh vết mổ bằng nước muối sinh lý và bông y tế để tránh nhiễm trùng.
Tránh cúi người, sờ nắn mũi, và tập thể dục cường độ cao.
Ngủ nằm ngửa để tránh đè và tác động mạnh lên mũi.
Ăn thực phẩm giàu vitamin như rau củ, trái cây và tránh những thực phẩm có thể gây viêm nhiễm, sẹo như thịt bò, gà, hải sản, rau muống.
Tuân thủ hướng dẫn bác sĩ về cắt chỉ và tháo nẹp.

6. Những triệu chứng khác có thể gặp sau khi nâng mũi
Không chỉ thắc mắc nâng mũi bao lâu thì hết căng tức, mà có những triệu chứng sau khi nâng mũi khiến rất nhiều người băn khoăn, lo lắng không biết đó có phải là triệu chứng nguy hiểm không. Thực tế, sau phẫu thuật sẽ xuất hiện rất nhiều triệu chứng lạ, và được liệt kê vào 2 nhóm sau:
6.1. Triệu chứng bình thường
Sau nâng mũi, bạn có thể gặp một số triệu chứng bình thường như:
Sưng và bầm tím: Vùng mũi và quầng mắt thường bị sưng, đau và bầm tím trong 5-7 ngày do đường cắt để chỉnh dáng mũi. Lâu ngày tình trạng này sẽ dần thuyên giảm.
Đau nhức: Sau khi thuốc tê hết tác dụng, bạn có thể cảm thấy đau nhức và khó chịu, nhưng đây là hiện tượng bình thường.
Sưng đỏ đầu mũi: Sau khi tháo nẹp, đầu mũi có thể sưng và đỏ, nhưng sẽ dần ổn định trong khoảng 15 ngày đến 1 tháng.
Chảy dịch: Trong 2 ngày đầu, dịch mũi có thể chảy. Bạn có thể dùng giấy thấm hoặc nhờ bác sĩ hút dịch ra ngoài.
Khó thở và nghẹt mũi: Đây là triệu chứng bình thường do bông cản trở việc thở, bạn nên thở qua miệng trong 4-5 giờ đầu sau phẫu thuật.

6.2. Triệu chứng bất thường
Ngoài những triệu chứng bình thường, một số dấu hiệu sau nâng mũi có thể là biến chứng nguy hiểm, cần thăm khám kịp thời:
Nhiễm trùng: Nếu mũi sưng, đau, bầm tím kéo dài hơn 1 tháng và kèm sốt, có thể là dấu hiệu nhiễm trùng do quy trình không đảm bảo. Cần kiểm tra ngay.
Sống mũi lệch: Sụn hoặc vách ngăn mũi bị lệch do đặt sụn sai vị trí hoặc va đập mạnh.
Mũi đỏ, lộ sống mũi: Hiện tượng này có thể xuất hiện sau 1-2 năm nếu chất liệu sụn không tương thích hoặc da đầu mũi quá mỏng.
Thủng da, lòi sụn: Sử dụng sụn cứng hoặc nâng mũi quá cao có thể gây mòn da và dẫn đến thủng hoặc lòi sụn.
Chảy máu thường xuyên: Chảy máu liên tục do tổn thương cấu trúc mũi hoặc nhiễm trùng là dấu hiệu nguy hiểm.
Sưng đau kéo dài: Nếu mũi sưng đau quá 10 ngày mà không giảm, cần kiểm tra lại.

Bài viết trên của Aura đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc nâng mũi bao lâu thì hết căng tức. Hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi sẽ giúp bạn bình tâm hơn trước triệu chứng này. Nếu tuân thủ các nguyên tắc chăm sóc mũi tốt thì chắc chắn mũi bạn sẽ vào dáng cực ưng ý.
1. Nguyên nhân mũi bị căng tức
Trước khi tìm hiểu nâng mũi khi nào hết căng tức, hãy cùng Aura khám phá nguyên nhân của hiện tượng này nhé. Mũi cứng sau nâng là hiện tượng bình thường trong 3-4 tuần đầu và sẽ dần mềm mại. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài lâu hơn, có thể là dấu hiệu mũi bị hỏng. Nguyên nhân gây hỏng mũi thường do cơ sở kém chất lượng, bác sĩ thiếu kinh nghiệm hoặc chăm sóc sau phẫu thuật không đúng cách. Các yếu tố khác có thể là mô mềm tổn thương, sưng đỏ đầu mũi, hoặc sụn nâng không phù hợp. Cần xử lý kịp thời để tránh biến chứng.

2. Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức
Nâng mũi bao lâu thì hết căng tức? Thật ra thời gian để đầu mũi mềm trở lại còn phụ thuộc Nâng mũi là phẫu thuật chỉnh hình thay đổi hình dáng, kích thước mũi để khắc phục khuyết điểm, cải thiện chức năng hô hấp, hoặc sửa dị tật bẩm sinh. Quá trình này giúp bạn có được dáng mũi đẹp và ổn định sau khi hồi phục.
2.1. Giai đoạn 3 ngày đầu
Lúc này, mũi của bạn có thể sưng đỏ và đau rát, nhưng cũng có người không gặp phải những triệu chứng này nhờ thể trạng tốt. Tuy nhiên, nếu xảy ra, đây là phản ứng bình thường và sẽ hết sau vài ngày.
2.2. Giai đoạn 7-10 ngày
Vết mổ sau nâng mũi sẽ dần lành và bắt đầu đóng vảy. Đây cũng là thời điểm các bác sĩ khuyên bệnh nhân quay lại để cắt chỉ và tháo nẹp.

2.3. Giai đoạn 3-4 tuần
Nâng mũi bao giờ hết căng tức? Giai đoạn này chính là câu trả lời cho bạn. Sau khi nâng mũi 3-4 tuần, mũi của bạn sẽ dần dần trở nên hết căng tức. Đây là thời gian quan trọng để mũi dần ôm sát, trở nên mềm mại và đạt được hình dáng đẹp nhất.

3. Cách giải quyết đầu mũi cứng sau khi nâng
Nâng mũi khi nào hết căng tức và làm sao để mũi giảm căng cứng? Nếu đầu mũi bị cứng sau nâng, bạn cần đến thẩm mỹ viện uy tín để bác sĩ thăm khám và điều trị. Thường thì bác sĩ sẽ tiêm steroid vào đầu mũi để loại bỏ mô xơ cứng, nhưng kết quả sẽ mất khoảng 2-3 tháng. Nếu sau thời gian này mũi vẫn cứng, giải pháp là tháo sụn cũ và nâng mũi lại. Nếu đầu mũi vẫn cứng sau 1 tháng, hãy đến bệnh viện thẩm mỹ để được tư vấn và khắc phục kịp thời.

4. Một số triệu chứng vẫn có thể gặp sau 10 ngày nâng mũi
Nâng mũi là phương pháp làm đẹp xâm lấn, nên việc gặp các triệu chứng đau nhứt và sưng tấy sau phẫu thuật cũng là hiện tượng bình thường. Trong đó, 2 tình trạng phổ biến nhất là:
4.1. Tình trạng đau nhức khó chịu
Đau nhức là triệu chứng phổ biến sau nâng mũi, nhưng bạn không cần lo lắng vì cơn đau sẽ giảm dần và hết sau khoảng 10 ngày. Dù có thực hiện chỉnh sửa toàn bộ cấu trúc mũi hoặc phẫu thuật cắt xương, cảm giác đau đớn cũng sẽ không còn sau thời gian này.

4.2. Tình trạng sưng tấy
Sưng tấy là hiện tượng rất phổ biến sau nâng mũi. Với phẫu thuật ít xâm lấn, sưng sẽ giảm sau 10 ngày, nhưng nếu có can thiệp vào cấu trúc xương, thời gian sưng tấy sẽ lâu hơn. Sau 10 ngày, mũi sẽ dần ổn định, không còn sưng, đau hay bầm tím, và sụn sẽ thích nghi với khoang mũi. Tuy nhiên, mũi chưa hoàn toàn ổn định, nên bạn vẫn cần chăm sóc đúng cách và tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để tránh biến chứng.

5. Lưu ý về cách chăm sóc mũi sau nâng để tránh căng tức kéo dài
Mũi cứng sau nâng có thể do chăm sóc không đúng cách. Để mũi nhanh chóng lành và không cứng, bạn nên chú ý các điều sau:
Chườm lạnh nhẹ trong 48 giờ đầu để giảm sưng và ngăn xơ cứng.
Vệ sinh vết mổ bằng nước muối sinh lý và bông y tế để tránh nhiễm trùng.
Tránh cúi người, sờ nắn mũi, và tập thể dục cường độ cao.
Ngủ nằm ngửa để tránh đè và tác động mạnh lên mũi.
Ăn thực phẩm giàu vitamin như rau củ, trái cây và tránh những thực phẩm có thể gây viêm nhiễm, sẹo như thịt bò, gà, hải sản, rau muống.
Tuân thủ hướng dẫn bác sĩ về cắt chỉ và tháo nẹp.

6. Những triệu chứng khác có thể gặp sau khi nâng mũi
Không chỉ thắc mắc nâng mũi bao lâu thì hết căng tức, mà có những triệu chứng sau khi nâng mũi khiến rất nhiều người băn khoăn, lo lắng không biết đó có phải là triệu chứng nguy hiểm không. Thực tế, sau phẫu thuật sẽ xuất hiện rất nhiều triệu chứng lạ, và được liệt kê vào 2 nhóm sau:
6.1. Triệu chứng bình thường
Sau nâng mũi, bạn có thể gặp một số triệu chứng bình thường như:
Sưng và bầm tím: Vùng mũi và quầng mắt thường bị sưng, đau và bầm tím trong 5-7 ngày do đường cắt để chỉnh dáng mũi. Lâu ngày tình trạng này sẽ dần thuyên giảm.
Đau nhức: Sau khi thuốc tê hết tác dụng, bạn có thể cảm thấy đau nhức và khó chịu, nhưng đây là hiện tượng bình thường.
Sưng đỏ đầu mũi: Sau khi tháo nẹp, đầu mũi có thể sưng và đỏ, nhưng sẽ dần ổn định trong khoảng 15 ngày đến 1 tháng.
Chảy dịch: Trong 2 ngày đầu, dịch mũi có thể chảy. Bạn có thể dùng giấy thấm hoặc nhờ bác sĩ hút dịch ra ngoài.
Khó thở và nghẹt mũi: Đây là triệu chứng bình thường do bông cản trở việc thở, bạn nên thở qua miệng trong 4-5 giờ đầu sau phẫu thuật.

6.2. Triệu chứng bất thường
Ngoài những triệu chứng bình thường, một số dấu hiệu sau nâng mũi có thể là biến chứng nguy hiểm, cần thăm khám kịp thời:
Nhiễm trùng: Nếu mũi sưng, đau, bầm tím kéo dài hơn 1 tháng và kèm sốt, có thể là dấu hiệu nhiễm trùng do quy trình không đảm bảo. Cần kiểm tra ngay.
Sống mũi lệch: Sụn hoặc vách ngăn mũi bị lệch do đặt sụn sai vị trí hoặc va đập mạnh.
Mũi đỏ, lộ sống mũi: Hiện tượng này có thể xuất hiện sau 1-2 năm nếu chất liệu sụn không tương thích hoặc da đầu mũi quá mỏng.
Thủng da, lòi sụn: Sử dụng sụn cứng hoặc nâng mũi quá cao có thể gây mòn da và dẫn đến thủng hoặc lòi sụn.
Chảy máu thường xuyên: Chảy máu liên tục do tổn thương cấu trúc mũi hoặc nhiễm trùng là dấu hiệu nguy hiểm.
Sưng đau kéo dài: Nếu mũi sưng đau quá 10 ngày mà không giảm, cần kiểm tra lại.

Bài viết trên của Aura đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc nâng mũi bao lâu thì hết căng tức. Hy vọng những chia sẻ trên của chúng tôi sẽ giúp bạn bình tâm hơn trước triệu chứng này. Nếu tuân thủ các nguyên tắc chăm sóc mũi tốt thì chắc chắn mũi bạn sẽ vào dáng cực ưng ý.



Tác giả
BS. Huỳnh Công Thành
Bác sĩ Huỳnh Công Thành đã có hơn 12 năm làm nghề trong lĩnh vực thẩm mỹ và điều trị da cho hơn 100.000 khách hàng.
Xem thêm
Xem thêm
Có thể bạn quan tâm

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi ăn ốc được không?

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi ăn ốc được không?

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi ăn ốc được không?

Bí quyết làm đẹp
Nâng Mũi Uống Trà Sữa Được Không? Chuyên Gia Giải Đáp

Bí quyết làm đẹp
Nâng Mũi Uống Trà Sữa Được Không? Chuyên Gia Giải Đáp

Bí quyết làm đẹp
Nâng Mũi Uống Trà Sữa Được Không? Chuyên Gia Giải Đáp

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì được nằm nghiêng? Tư thế ngủ đúng

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì được nằm nghiêng? Tư thế ngủ đúng

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì được nằm nghiêng? Tư thế ngủ đúng

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi có được cười không? Bao lâu có thể cười thoải mái

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi có được cười không? Bao lâu có thể cười thoải mái

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi có được cười không? Bao lâu có thể cười thoải mái

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to? Khi nào đầu mũi mềm?

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to? Khi nào đầu mũi mềm?

Bí quyết làm đẹp
Nâng mũi bao lâu thì đầu mũi hết to? Khi nào đầu mũi mềm?


